Khách Hàng Là Gì

Khách Hàng Là Gì

Data khách hàng tiếng anh là customer data (ˈkʌstəmə ˈdeɪtə) được xem như một công cụ hữu ích để tiếp cận khách hàng và tối đa hóa doanh số bán hàng.

Bước 1: Khắc họa chân dung khách hàng

Chân dung khách hàng được xây dựng từ những thông tin cơ bản mà doanh nghiệp có thể xác định được dựa trên sản phẩm hay dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp. Các thông tin đó thường là thông tin nhân khẩu học như:

Còn nhiều yếu tố về nhân khẩu học khác, quan trọng là sản phẩm và dịch vụ doanh nghiệp cung cấp hướng tới tiêu chí nào cụ thể. Doanh nghiệp khắc họa chân dung khách hàng (persona) càng rõ nét, doanh nghiệp càng dễ dàng tìm kiếm khách hàng hơn.

Một doanh nghiệp có thể có nhiều sản phẩm, một sản phẩm có thể có chân dung khách hàng khác nhau. Với mỗi chân dung khách hàng được khắc họa, doanh nghiệp sẽ có một tệp khách hàng tương đương. Doanh nghiệp sở hữu nhiều tệp khách hàng có thể nghiên cứu thị trường tốt hơn. Từ đó, đưa ra nhiều chiến lược tiếp thị tương ứng phù hợp.

Xem thêm: Làm sao để xử lý từ chối của khách hàng một cách khéo léo nhất?

Lợi ích khi sở hữu tệp khách hàng là gì?

Doanh nghiệp sẽ đạt được nhiều lợi ích khi sở hữu tệp khách hàng chất lượng như:

Ngoài ra, lợi ích của tệp khách hàng còn tùy thuộc vào các khai thác dữ liệu của doanh nghiệp. Tận dụng tệp khách hàng càng tốt doanh nghiệp sẽ có càng nhiều lợi ích hơn.

Xem thêm: 9+ hình thức chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp và hiệu quả nhất

Lưu ý khi sở hữu tệp khách hàng

Dưới đây là 3 lưu ý quan trọng khi doanh nghiệp sở hữu tệp dữ liệu khách hàng.

Các thông tin trong tệp khách hàng chỉ được lưu hành nội bộ và không được rò rỉ ra ngoài dưới mọi hình thức. Thông tin bị rò rỉ sẽ ảnh hưởng đến uy tín, niềm tin của người tiêu dùng dành cho doanh nghiệp. Thậm chí, gây nguy hiểm tới người tiêu dùng khi những thông tin đó được trao đổi và mua bán bất hợp pháp trên thị trường.

Để thông tin của tệp khách hàng luôn chất lượng và có thể sử dụng được, hãy cập nhật thông tin khách hàng liên tục. Dọn dẹp thông tin đã cũ hoặc không còn cần thiết để tiết kiệm tài nguyên của doanh nghiệp.

Thông tin của tệp khách hàng nên được lưu trữ và sao lưu ở một đến hai bản sao khác, để chắc chắn rằng trong trường xấu nhất khi có sự cố kỹ thuật hay dữ liệu bị đánh cắp, bị mất đột ngột. Doanh nghiệp sẽ còn dữ liệu của tệp khách hàng trong bản sao để dự phòng, tránh ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh.

Dưới đây là một vài ví dụ về tệp khách hàng được xác định dựa trên nhân khẩu học.

Hãy thử nghĩ ra một sản phẩm, và xác định những thông tin cơ bản về tệp khách hàng mà sản phẩm muốn hướng tới nhé! Cân nhắc thêm yếu tố phân phối qua kênh MT hay GT, vì mỗi kênh khác nhau tệp khách hàng sẽ khác nhau.

Xem thêm: Cách xây dựng chương trình khách hàng trung thành HIỆU QUẢ cho doanh nghiệp

Với những thông tin đã được cung cấp trên, CNV Loyalty hy vọng sẽ giúp bạn hiểu thêm về tệp khách hàng là gì cũng như cách để xây dựng tệp khách hàng hiệu quả. Theo dõi website của CNV Loyalty để cập nhật thêm nhiều kiến thức mới nhất về marketing nhé!

Muốn cho nhà hàng, khách sạn hoạt động được hiệu quả, các bạn cần phải trang bị cho mình kiến thức về nghiệp vụ nhà hàng khách sạn. Để từ đó, vừa có thể xử lý được các tình huống phát sinh được tốt hơn. Vậy nghiệp vụ nhà hàng là gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu và trả lời câu hỏi này nhé.

Bước 2: Tìm kiếm khách hàng mục tiêu và thu thập data

Sau khi đã khắc họa xong chân dung khách hàng, doanh nghiệp cần đi tìm kiếm dữ liệu khách hàng có những đặc điểm tương đồng với persona. Khi có dữ liệu của khách hàng mục tiêu, lúc này doanh nghiệp mới sở hữu tệp khách hàng – thư mục tổng hợp nhiều dữ liệu của nhóm khách hàng có sự tương đồng.

Dữ liệu mà doanh nghiệp thu thập lúc này sẽ bao gồm có yếu tố về hành vi mua sắm và tâm lý tiêu dùng của khách hàng. Chẳng hạn, khi thu thập data qua tổ chức hội thảo offline, doanh nghiệp có thể thu thập form khảo sát với những câu hỏi liên quan tới sản phẩm và hành vi, tâm lý khách hàng khi mua hàng như:

Ngoài ra còn rất nhiều cách để thu thập thông tin khách hàng như: thông qua website của doanh nghiệp, tìm kiếm data khách hàng tiềm năng trên Zalo OA và các mạng xã hội khác, thông qua app quản lý bán hàng, hệ thống quản lý sale …

Để tạo ra tệp khách hàng tiềm năng, bạn nên ưu tiên chất lượng dữ liệu của khách hàng hơn là số lượng data thu thập. Việc thu thập những data kém chất lượng sẽ khiến doanh nghiệp mất thời gian chọn lọc và tốn chi phí để lưu trữ data khách hàng tiềm năng. Những thông tin giá trị này sẽ sử dụng để nghiên cứu và phân tích thị trường mà doanh nghiệp hướng tới.

Chuyển đổi khách hàng mục tiêu thành tệp khách hàng tiềm năng

Phát triển và chăm sóc tệp khách hàng tiềm năng luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp, đặc biệt là các bạn marketer. Dưới đây là các bước cơ bản giúp doanh nghiệp có thể tăng tệp khách hàng tiềm năng hiệu quả.

Marketer cần xác định nhu cầu lớn, tổng quan nhất của người tiêu dùng khi họ sử dụng loại sản phẩm của doanh nghiệp. Phễu khách hàng phải mô tả đúng hành trình khách hàng tìm kiếm thông tin về sản phẩm. Từ đó, dẫn dắt họ từ nhu cầu lớn nhất đến các hình dung cụ thể hơn về sản phẩm và dịch vụ.

Bước 3: Phân loại dữ liệu thành nhiều tệp khách hàng nhỏ hơn

Nếu chỉ dừng ở bước 2, doanh nghiệp sẽ sở hữu một tệp khách hàng có sự tương đồng về nhân khẩu học. Nhưng nếu thực hiện bước 3, doanh nghiệp có thể tách tệp khách hàng đó thành những nhóm khách hàng nhỏ hơn có sự tương đồng về hành vi và tâm lý tùy thuộc vào mô hình kinh doanh của doanh nghiệp là B2B hay B2C.

Mức độ tiềm năng của khách hàng là hoàn toàn khác nhau, sẽ có nhóm khách hàng tạo ra tỷ lệ chuyển đổi cao hơn thông qua tần suất mua hàng, hay hành trình đưa ra quyết định mua hàng, … Dựa vào mức độ tiềm năng khác nhau, doanh nghiệp có thể đề xuất các chiến lược tiếp thị phù hợp và phân bổ ngân sách tiếp thị hợp lý.

Ngoài ra, doanh nghiệp có thể phân loại khách hàng với nhiều cách khác nhau như khả năng mua hàng (sức mua), mức sẵn lòng chi trả, thu nhập, vị trí địa lý, tháp nhu cầu maslow … Việc phân loại dữ liệu khách hàng theo tiêu chí nào phụ thuộc vào sản phẩm hoặc dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp.

Triển khai mạng lưới giới thiệu khách hàng

Marketing truyền miệng (word-of-mouth marketing) dần phổ biến hơn trong thị trường ngày nay. Có những tệp khách hàng mà hành trình đưa ra quyết định mua hàng của họ phụ thuộc vào ý kiến của người thân, bạn bè, KOL, KOC, … Vậy nên, doanh nghiệp cần phát triển forum hoặc nhóm facebook để quan tâm xem, người tiêu dùng đang nghĩ gì.

Tổ chức sự kiện offline là cách nhanh nhất để được trò chuyện trực tiếp với tệp khách hàng tiềm năng, giúp doanh nghiệp hiểu được nhu cầu và mong muốn của họ trên hành trình mua hàng. Đồng thời, đây là cơ hội giúp khách hàng trải nghiệm thử sản phẩm và dịch vụ trực tiếp, đưa ra đánh giá khách quan về sản phẩm.

Xem thêm: 17 kỹ năng chăm sóc khách hàng hiệu quả mà doanh nghiệp nào cũng nên biết

Học nghiệp vụ nhà hàng cần lưu ý những gì?

Trong quá trình học nghiệp vụ nhà hàng khách sạn, nếu muốn trở thành nhà quản lý, lãnh đạo, mang lại cho khách hàng chất lượng dịch vụ tốt nhất, các bạn cần nắm rõ nghiệp vụ, chức năng của các bộ phận và một số lưu ý dưới đây:

- Khả năng giao tiếp và sử dụng tiếng Anh: Trong các nhà hàng, khách sạn lớn, số lượng du khách nước ngoài đến sử dụng sản phẩm, dịch vụ không hề ít. Do đó, để có thể mang lại cho khách hàng dịch vụ tốt nhất, khả năng giao tiếp và sử dụng tiếng Anh rất quan trọng. Đây cũng chính là chìa khóa quan trọng giúp bạn có thể nhận được một vị trí công việc như mong muốn tại nhà hàng, khách sạn cao cấp.

- Chú ý đến từng kỹ năng của các vị trí dưới đây:

- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

+ Tính trung thực: Không gian dối, gian lận, trục lợi cá nhân, kể xấu, sai sự thật đối với đồng nghiệp và cấp trên, gây mất đoàn kết nội bộ.

+ Lịch sự, tế nhị: Luôn có tinh thần hiếu khách, thân thiện, cởi mở, không để chuyện cá nhân ảnh hưởng đến công việc của tập thể.

+ Tinh thần phục vụ khách: Khách hàng là thượng đế, làm hài lòng khách hàng chính là nghĩa vụ chung của nhà hàng, khách sạn.

Nắm rõ những thông tin trên khi học nghiệp vụ nhà hàng khách sạn sẽ giúp các bạn trên con đường dẫn đến thành công. Hi vọng các bạn đã hiểu rõ hơn nghiệp vụ nhà hàng là gì? Và những lưu khí khi học chuyên ngành này.

Kỹ năng cơ bản trong nghiệp vụ nhà hàng khách sạn

- Đối với nhân viên lễ tân: Nắm vững các kỹ năng cơ bản về chào đón, tiễn khách, tư vấn dịch vụ, đàm thoại, check in, check out. Giao tiếp bằng ngoại ngữ tốt, thông thạo tin học văn phòng, các phần mềm quản lý nhà hàng, khách sạn. Xử lý các tình huống phát sinh khi khách hàng có khiếu nại, phàn nàn, góp ý kiến,...

- Đối với nhân viên phục vụ: Thành thạo kỹ năng tiếp đón, tiễn khách, tư vấn khách hàng chọn thực đơn, kiểm tra món ăn trước khi phục vụ. Luôn tỏ ra sự thân thiện, gần gũi, dễ gần, hiếu khách, có trí nhớ tốt, kỹ năng ngoại ngữ cơ bản.

- Nhân viên bar: Nắm rõ các nguyên tắc trong công thức pha chế, định lượng thức uống theo tiêu chuẩn và quy định của mỗi nhà hàng khách sạn. Cách sử dụng các công cụ pha chế, quy trình vệ sinh thiết bị, vật dụng tại quầy bar.

- Nhân viên buồng phòng: Quy trình và kỹ thuật dọn phòng, sắp xếp, sử dụng các thiết bị, hóa chất cần thiết trong vệ sinh.

Nghiệp vụ nhà hàng khách sạn là gì?

Nghiệp vụ nhà hàng khách sạn là ngành đào tạo kỹ năng và kiến thức cơ bản, cần thiết và khả năng xử lý tình huống cho mỗi nhân viên thuộc từng cấp bậc, bộ phận khác nhau. Với mục đích nhằm đem đến sự hài lòng cho khách hàng, mang lại doanh thu cao cho nhà hàng, khách sạn. Nghiệp vụ của nhân viên phần lớn sẽ quyết định đến sự phát triển và thành công của địa điểm kinh doanh nhà hàng, khách sạn, cụ thể là trong việc phục vụ khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ của mình.

Ngoài ra, các sinh viên khi học chuyên ngành này, sẽ xuất hiện câu hỏi nghiệp vụ nhà hàng khách sạn tiếng anh là gì? Theo từ điển tiếng Anh, nghiệp vụ nhà hàng có tên gọi tiếng Anh là Restaurant Operations. Trong đó, khi học đến các bộ phận cụ thể sẽ xuất hiện thêm từ ngữ tiếng Anh chuyên ngành.