Khu Công Nghệ Cao 2 Hòa Lạc

Khu Công Nghệ Cao 2 Hòa Lạc

Khu công nghệ cao Hòa Lạc là dự án nổi tiếng được đầu tư kinh phí lớn trên địa bàn huyện Thạch Thất, Quốc Oai và thị xã Sơn Tây. Ở thời điểm hiện tại, đây là khu công nghệ cao nhận được sự quan tâm lớn của cả các nhà đầu tư, doanh nghiệp trong nước và nước ngoài. Vậy đâu là những đặc điểm nổi bật giúp dự án thu hút nhà đầu tư và lực lượng lao động đông đảo?

I. THÔNG TIN PHÁP LÝ VÀ QUY HOẠCH KHU CÔNG NGHỆ CAO HÒA LẠC

Về tính chất, KCNC Hòa Lạc được định hướng xây dựng với mục tiêu trở thành trung tâm nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ cao của Quốc gia, tập trung phát triển, thu hút đầu tư các ngành công nghệ cao như:  Công nghệ thông tin; viễn thông, điện tử, sinh học, cơ điện tử, chế tạo máy móc, vật liệu mới; phát triển năng lượng mới và các sản phẩm công nghệ cao khác thuộc danh mục được khuyến khích phát triển. Về vị trí liên kết vùng, khu công nghệ cao Hòa Lạc tiếp giáp với trục Đại Lộ Thăng Long, kết nối trực tiếp tới trung tâm Hà Nội. Đồng thời, KCNC nằm gần với các tuyến cao tốc 21, tuyến đường sắt nội vùng chạy dọc Đại Lộ Thăng Long, Tỉnh lộ 420, các tuyến đường đô thị... giúp KCNC Hòa Lạc kết nối thuận tiện với khu vực dân cư, nội đô và các đô thị vệ tinhVề ưu đãi đầu tư, Khu công nghệ cao Hòa Lạc - Hà Nội được hưởng ưu đãi đầu tư ở mức cao nhất theo quy định của pháp luật Việt Nam về ưu đãi thuế, đất đai, thủ tục đầu tư.

Chính Sách Ưu Đãi Đầu Tư Của Khu Công Nghệ Cao Hòa Lạc

Là dự án trọng điểm của quốc gia, khu công nghệ cao Hòa Lạc không chỉ được đầu tư kinh phí lớn mà còn đem đến cho nhà đầu tư những chính sách ưu đãi hấp dẫn như:

Khu công công nghệ cao Hòa Lạc tập trung nhiều trường đại học lớn đáp ứng nhu cầu nhân lực và nhân lực công nghệ cao cho các nhà đầu tư. Không chỉ nội khu, với khoảng cách cận kề các thành phố lớn, người lao động tại đây có thể dễ dàng di chuyển đến các địa điểm khác nhau để công tác và làm việc theo yêu cầu doanh nghiệp.

Việc Làm Nào Phổ Biến Tại Khu Công Nghệ Cao Hòa Lạc?

(Theo JobsGO - Nền tảng tìm việc làm, tuyển dụng, tạo CV xin việc)

Triển khai thực hiện quy định tại Luật Thủ đô, sáng 10/12, các đại biểu Hội đồng nhân dân thành phố

biểu quyết thông qua Nghị quyết quy định việc quản lý, sử dụng tài sản công của Ban quản lý Khu Công nghệ cao Hòa Lạc.

được thành lập với mục tiêu xây dựng thành phố khoa học và công nghệ thông minh, giúp đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Nhận định nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là động lực quan trọng cho phát triển, thành phố Hà Nội đã tích cực cải thiện môi trường đầu tư, tạo nhiều điều kiện thuận lợi để có thể thu hút được các tập đoàn, doanh nghiệp lớn trên thế giới. Mới đây, Luật Thủ đô 2024 được Quốc hội khóa XV thông qua với nhiều cơ chế đặc thù mở thêm nhiều hướng phát triển cho thành phố, giúp Hà Nội tăng thêm sức hút đối với các nhà đầu tư lớn.

được quy hoạch xây dựng trên diện tích 1.586 ha. Tại đây có một số lượng lớn doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu, cần sự hỗ trợ, đồng hành trong thực hiện các thủ tục hải quan, thuế.

Việt Nam đang là một trong ba nước đứng đầu thế giới về giao dịch tiền số nhưng lại chưa có khung pháp lý cho loại hình đầu tư này, dẫn đến tiềm ẩn nhiều rủi ro trong hoạt động giao dịch tài sản số.

Chiều 24/11, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ chính thức chuyển giao

về Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội sau ¼ thế kỷ thành lập. Tham dự có các đồng chí: Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội; Trần Lưu Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng.

Sáng 28/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khánh thành cơ sở mới của

tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc, Hà Nội.

Một số doanh nghiệp, tập đoàn công nghệ quốc tế lớn như: Meta, Google, Samsung, SK, Siemens, VISA và các quỹ đầu tư, tổ chức hỗ trợ: ThinkZone, BK Holdings, VSV Capital, BambooUp... sẽ có các hoạt động trong chuỗi sự kiện Triển lãm quốc tế Đổi mới sáng tạo Việt Nam 2023 và khánh thành cơ sở hoạt động mới của Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc.

Ngày 1/8/2023, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 119/NQ-CP về việc chuyển giao Khu Công nghệ cao Hòa Lạc thuộc quyền quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ về Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội quản lý. Việc bàn giao này được kỳ vọng sẽ tạo nhiều điều kiện để nơi đây thật sự trở thành Khu công nghệ cao kiểu mẫu, là hạt nhân công nghệ cao cho cả nước.

Chính phủ quyết nghị chuyển giao nguyên trạng

thuộc quyền quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ về UBND thành phố Hà Nội quản lý từ ngày 1/8/2023.

Sau giai đoạn suy giảm vì ảnh hưởng của dịch Covid-19, dòng vốn đầu tư nước ngoài đã và đang "chảy" mạnh mẽ tới Thủ đô, đưa Hà Nội quay lại vị trí dẫn đầu cả nước về thu hút FDI trong 6 tháng đầu năm 2023. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để thành phố phát huy hiệu quả nguồn lực quan trọng này cho phát triển.

Bộ Khoa học và Công nghệ đã phối hợp với Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội xây dựng đề án

thuộc quyền quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ về Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội.

Chiều 29/6, các đồng chí: Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành uỷ Hà Nội; Huỳnh Thành Đạt, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ đã đi khảo sát, làm việc tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc.

Ngày 11/5, tại Khu Công nghệ Cao Hòa Lạc diễn ra sự kiện kết nối

giữa các nhà phát triển giải pháp công nghệ trong nước với các quỹ đầu tư, doanh nghiệp. Nhiều giải pháp công nghệ thu hút sự quan tâm của doanh nghiệp do “chạm” đến được các vấn đề nan giải của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất.

Thời gian qua, Khu công nghệ cao Hòa Lạc (Hà Nội) đã thu hút đầu tư công nghệ cao từ các doanh nghiệp, gắn kết nghiên cứu với sản xuất, dần trở thành một thành phố khoa học và công nghệ, nơi tập trung, liên kết hoạt động đào tạo nhân lực, ươm tạo công nghệ và doanh nghiệp công nghệ cao. Tuy nhiên, sau hơn 25 năm đi vào hoạt động, việc phát triển của khu công nghệ cao vẫn chưa đạt như kỳ vọng.

Ngày 14/4, tại Hòa Lạc, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tới thăm, làm việc với

- cơ sở giáo dục đại học với bề dày lịch sử 117 năm, cùng với Trường Đại học FPT và Công ty TNHH Phần mềm FPT.

Chiều 4/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm, làm việc tại Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Hưởng ứng và chào mừng Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ XII, nhiệm kỳ 2022-2027, Trung tâm Dịch vụ và Đổi mới công nghệ phối hợp Đoàn thanh niên Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội thảo “Góp ý định hướng và một số mô hình thúc đẩy đổi mới sáng tạo tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc”.

Thúc đẩy chuyển giao công nghệ ở trong khu công nghệ cao là con đường mà nhiều quốc gia đã thực hiện thành công để tăng mức hấp thụ công nghệ của doanh nghiệp trong nước và Khu công nghệ cao Hòa Lạc đang thúc đẩy hoạt động này.

Ngày 7/11, trong khuôn khổ chương trình làm việc tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc (Hà Nội), đoàn Đại biểu Quốc hội đã đến thăm Nhà máy Sản xuất Thiết bị điện Công nghệ cao Á Châu của Công ty cổ phần Kỹ thuật Công nghiệp Á Châu (ACIT).

Ông Trần Đắc Trung, Phó trưởng Ban quản lý Khu công nghệ cao Hòa Lạc cho biết, Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Khoa học và Công nghệ xây dựng “Đề án phát triển Khu công nghệ cao Hòa Lạc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.

Ngày 10-7, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ đã đi thăm và làm việc với Ban Quản lý Khu công nghệ cao (CNC) Hòa Lạc.

III. HIỆN TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ KHU CÔNG NGHỆ CAO HÒA LẠC

Được biết, nhằm giải quyết các nhu cầu đào tạo và nghiên cứu khoa học công nghệ sau thời kỳ đổi mới, Khu Công nghệ cao (CNC) Hòa Lạc được thành lập theo Quyết định số 198/1998/QĐ-TTg, ngày 12/10/1998, trên khu vực rộng 1.586 ha. Khu CNC này nằm trong quy hoạch chuỗi đô thị Miếu Môn - Xuân Mai - Hoà Lạc - Sơn Tây, vốn đã được Chính phủ phê duyệt trong Quyết định số 372/QĐ-TTg, ngày 2/6/1997.

Tiếp đó, khu CNC Hòa Lạc được Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định điều chỉnh Quy hoạch 02 (Quyết định số 621/QĐ-TTg ngày 23/5/2008 và Quyết định số 899/QĐ-TTg năm 2016). Khu CNC Hòa Lạc được xây dựng theo mô hình thành phố khoa học, với đầy đủ các dịch vụ tiện ích. Khu bao gồm những vùng chức năng chính như khu phần mềm; khu nghiên cứu và triển khai (R&D); khu giáo dục và đào tạo; khu CNC; khu trung tâm; khu hỗn hợp; khu nhà ở; khu giải trí và thể thao; hồ Tân Xã và vùng đệm; giao thông và các công trình đầu mối kỹ thuật và khu cây xanh.

Để khu CNC Hòa Lạc được “cởi trói”, vươn lên phát triển xứng tầm, Chính phủ đã quyết định chuyển giao công tác quản lý Nhà nước khu công nghệ này từ Bộ KH&CN về TP Hà Nội quản lý. Lễ chuyển giao đã chính thức diễn ra vào hôm 24/11 vừa qua. Đây được xem là bước ngoặt mang tính quyết định nhằm nâng tầm của khu CNC này.

Nhận định về việc chuyển giao khu CNC Hòa Lạc, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh khẳng định, đây là yếu tố quan trọng nhằm tạo điều kiện thuận lợi để TP cụ thể hóa mục tiêu đã được xác định tại Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 5/5/2022 của Bộ Chính trị: “Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng, phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; xây dựng Hà Nội trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo, nghiên cứu, phát triển, chuyển giao công nghệ hàng đầu của cả nước và khu vực với hạt nhân là khu CNC Hoà Lạc”.

Trong thời gian tới, UBND TP Hà Nội sẽ tập trung chỉ đạo để hoàn thành toàn bộ công tác giải phóng mặt bằng khu CNC Hòa Lạc trong năm 2024. Đồng thời sẽ dành nguồn lực để đầu tư cơ sở hạ tầng và tiếp tục nghiên cứu ban hành cơ chế chính sách đặc thù, vượt trội nhằm xây dựng và phát triển khu CNC Hòa Lạc trở thành hạt nhân của cả nước về đổi mới sáng tạo, nghiên cứu, phát triển, chuyển giao công nghệ và giữ vai trò hạt nhân, vùng lõi của đô thị Hòa Lạc trong tương lai, ông Trần Sỹ Thanh nói.