Sinh năm 1923 tại TP Móng Cái, Đào Phúc Lộc có cơ duyên gặp đồng chí Tô Hiệu, Bí thư Khu ủy khu B khi trọ học ở Hải Phòng, sớm giác ngộ và đi theo cách mạng khi mới vừa tròn 13 tuổi; được kết nạp Đảng khi mới 16 tuổi. Giai đoạn 1936-1939, Đào Phúc Lộc hoạt động trong phong trào thanh niên, học sinh yêu nước ở Hải Phòng.
Vitto Hoàn Mỹ - Thương hiệu quốc gia góp phần đặt nền móng cho ngành gạch men Việt Nam
(PLVN) - Sau 22 năm hình thành, phát triển, Tập đoàn VTHM (Tập đoàn Vitto Hoàn Mỹ) lần thứ 2 liên tiếp đạt chứng nhận Thương hiệu Quốc gia cho sản phẩm gạch men cao cấp Vitto. Đây là bảo chứng cho uy tín và vị thế của doanh nghiệp đã góp phần đặt nền móng cho ngành gạch men tại Việt Nam.
Năm 1993, những viên gạch ceramic đầu tiên được sản xuất tại Việt Nam, cho đến nay, ngành sản xuất gạch ốp lát Việt Nam đã có bước phát triển nhanh chóng. Thời điểm từ cuối thập niên 90s và những năm 2000, thị trường gạch ốp lát bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển theo sự phát triển của thị trường xây dựng nhưng chỉ có rất ít nhà máy sản xuất gạch đi lên từ các xí nghiệp vật liệu đất sét nung với các công cụ sản xuất còn thô sơ.
Những người sáng lập ra Tập đoàn VTHM khi ấy đã ấp ủ hoài bão phải xây dựng nên những nhà máy, những trung tâm sản xuất quy mô lớn, đầu tư các thiết bị, dây chuyền sản xuất hiện đại hơn, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành gạch men tại Việt Nam.
Những nhà máy đầu tiên trang bị hệ thống dây chuyền hiện đại.
Lần lượt các nhà máy đã được thế hệ đầu tiên của VTHM gây dựng tại Vĩnh Phúc với công suất 2 triệu m2 gạch mỗi năm, tạo nên sự sôi động cho một trong những địa bàn được coi là “thủ phủ” của ngành gạch men tại Việt Nam sau này. Một trong số đó là nhà máy gạch Hoàn Mỹ với thương hiệu gạch cao cấp Perfetto đã trở thành một cái tên uy tín, chất lượng trên thị trường trong hơn 20 năm qua.
Tiếp theo đó, nhà máy Vitto của Tập đoàn VTHM cũng tham gia vào thị trường gạch ốp lát. Tuy ra đời sau và lại đúng vào thời điểm thị trường xây dựng rất khó khăn (2012-2013) do bất động sản đóng băng, nhu cầu sụt giảm tới 30-40% nhưng bằng chiến lược đổi mới sáng tạo và tiên phong, Vitto không chỉ đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh mà còn ghi dấu ấn với khách hàng là một trong các thương hiệu luôn dẫn dắt xu hướng thiết kế mới.
Không dừng lại ở miền Bắc, VTHM cũng tiên phong mở rộng quy mô đến miền Trung, nơi vẫn còn ít các nhà máy sản xuất gạch do khó khăn về nguồn nguyên liệu, với 2 nhà máy tại Phú Lộc, Huế sản xuất gạch men và nguyên vật liệu phụ trợ, tạo nên “nhịp cầu” quan trọng nối dài chuỗi phân phối và cung ứng rộng khắp cho miền Nam với các chi nhánh tại TP HCM, Cần Thơ, Tiền Giang.
Những viên gạch men cao cấp made in Việt Nam.
Cùng với sự phát triển chung của ngành gạch, với năng lực sản xuất và trình độ công nghệ hiện đại, Việt Nam là 1 trong 10 quốc gia sản xuất gốm sứ xây dựng lớn nhất thế giới và cũng là quốc gia có sản lượng gạch ốp lát đứng thứ 4 thế giới. Trong tổng số hơn 80 nhà máy sản xuất, Tập đoàn VTHM tự hào là một trong những đơn vị hàng đầu về năng lực sản xuất với tổng công suất mỗi năm đạt đến 54 triệu m2, phân phối sản phẩm qua hệ thống điểm bán khắp 63 tỉnh thành và xuất khẩu ra 28 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới.
Vai trò dẫn dắt xu hướng của một Thương hiệu quốc gia
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt ngay trên sân nhà với sự tham gia thị trường gạch men của các thương hiệu đến từ Ấn Độ, Trung Quốc,... và sự thâu tóm, sáp nhập (M&A) của các doanh nghiệp vật liệu xây dựng nước ngoài, các thương hiệu gạch nội địa buộc phải khẳng định uy tín và chất lượng để có thể trụ vững và tiếp tục phát triển, góp phần tạo nên vị thế cao cho các thương hiệu Việt.
Là doanh nghiệp lâu năm và đã có vị thế trên thị trường, Tập đoàn VTHM xác định ngoài mục tiêu của tổ chức còn phải giữ vững vai trò thúc đẩy sự phát triển chung của ngành, đồng thời nâng cao giá trị thương hiệu của Việt Nam trên trường quốc tế.
Trong định hướng trọng tâm lâu dài của Tập đoàn, phát triển bền vững là tôn chỉ dẫn dắt cho các hành động cụ thể như ứng dụng công nghệ sản xuất xanh, tăng tỷ lệ sử dụng nhiên liệu thay thế như vỏ điều, viên nén gỗ ép cho nhiên liệu than hóa thạch; thu hồi, tái sử dụng bột liệu, bột mài và gạch vỡ vào quá trình sản xuất, giảm thiểu chất thải và bảo vệ môi trường.
Sản phẩm gạch men Vitto được ứng dụng dây chuyền sản xuất hiện đại.
Với xu thế sử dụng vật liệu xanh, đại diện VTHM nhận định đây là thời điểm thích hợp để các doanh nghiệp sản xuất tái cấu trúc sản phẩm theo hướng bền vững, thân thiện môi trường. Đây cũng là định hướng mà Tập đoàn Vitto Hoàn Mỹ theo đuổi trong dài hạn nhằm góp phần thúc đẩy sự chuyển dịch xanh của ngành gạch ốp lát Việt Nam cũng như đóng góp chung vào các giá trị bền vững cho cộng đồng và xã hội.
Đồng chí Đào Phúc Lộc cùng vợ Hoàng Minh Phụng và con gái Đào Thị Minh Vân năm 1947. Ảnh tư liệu
Năm 1943, ông chủ trì thành lập Huyện bộ Việt Minh Móng Cái, trực tiếp lãnh đạo phong trào ở đây. Từ đó đến năm 1945, ông đã bồi dưỡng, đào tạo cho cách mạng nhiều cán bộ nòng cốt của Quân đội và ngành tình báo. Sau ngày Nhật đảo chính Pháp, tình hình Móng Cái hết sức phức tạp. Đào Phúc Lộc đã cùng các đồng chí của mình kiên trì đấu tranh, hoạt động bí mật, đưa nhiều đầu mối chui vào hàng ngũ Việt Quốc, Việt Cách, giữ vững và phát triển phong trào Việt Minh ở Móng Cái.
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công. Chính quyền cách mạng non trẻ phải đối phó với thù trong, giặc ngoài, nạn đói; vận mệnh của dân tộc như “ngàn cân treo sợi tóc”. Trước tình hình đó, yêu cầu nắm địch là đặc biệt quan trọng. Ngày 25-10-1945, tại số nhà 18 phố Nguyễn Du, Hà Nội, Phòng Tình báo thuộc Bộ Tổng Tham mưu được thành lập. Đồng chí Đào Phúc Lộc là Trưởng phòng Tình báo đầu tiên.
Về sự kiện đặc biệt này, Đại tá Đào An Việt, Phó chủ nhiệm Chính trị Tổng cục II, cho biết: “Việc thành lập Phòng Tình báo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thể hiện sự sáng suốt của Đảng, Quân ủy Trung ương và Bộ Quốc phòng. Từ đây, Quân đội ta đã có một cơ quan chuyên trách để nắm địch, giúp trên đánh giá đúng âm mưu, ý đồ của địch để phục vụ kháng chiến, kiến quốc, đặt nền móng cho ngành tình báo quốc phòng xây dựng và trưởng thành, là niềm tự hào của toàn thể cán bộ, nhân viên, chiến sĩ trong ngành”.
Phòng Tình báo được thành lập có nhiệm vụ điều tra về quân sự, ngoại giao, chính trị, kinh tế của ngoại quốc và bọn phản động trong nước, trọng tâm là quân sự. Đồng chí Đào Phúc Lộc đã tổ chức mạng lưới, nắm tình hình quân địch, cài người vào trong các tổ chức có người Pháp như thư ký, đánh máy, làm nhà thầu cho các cơ quan, doanh trại có người Pháp. Các lưới tình báo đã lấy được nhiều tin quan trọng như kế hoạch Pháp gây hấn ở Hà Nội; mưu đồ của Pháp bí mật tổ chức những nhóm Pháp kiều vũ trang... Phòng Tình báo cài người vào sân bay Gia Lâm để chuẩn bị cho Đội quyết tử vào đánh sân bay, phối hợp với Nha Công an đập tan âm mưu đảo chính, tiêu diệt hang ổ phản động Quốc dân Đảng ở phố Ôn Như Hầu...
Tổ chức huấn luyện lực lượng chặt chẽ
Theo Đại tá Đào An Việt, chỉ trong một thời gian ngắn trên cương vị Trưởng phòng Tình báo, từ tháng 10-1945 đến tháng 3-1947, đồng chí Đào Phúc Lộc đã tổ chức lực lượng, hình thành và xây dựng ban tình báo ở 26 tỉnh, thành phố từ Thừa Thiên Huế trở ra phía Bắc.
Để có cơ sở nâng cao hiệu quả hoạt động, Trưởng phòng Đào Phúc Lộc đã chỉ đạo Phòng Tình báo soạn thảo các nội dung để trực tiếp huấn luyện cho cán bộ, chiến sĩ. Cuối năm 1945, lớp huấn luyện đầu tiên do đồng chí trực tiếp hướng dẫn tại số nhà 36 Đại lộ Carreau (nay là số nhà 18 Lý Thường Kiệt), Hà Nội được mở. Tháng 3-1947, đồng chí mở lớp tình báo quân sự đầu tiên tại Tuyên Quang với 48 học viên.
Trong quá trình hoạt động ở miền Nam, đồng chí cũng tổ chức nhiều lớp học ngắn hạn để bổ sung lực lượng cho ngành tình báo, tập trung vào các nghiệp vụ như tổ chức hoạt động nội thành; nghiên cứu tình hình địch; tổ chức mạng lưới cơ sở; cài người vào sâu trong hàng ngũ địch... Với tầm nhìn chiến lược, tài năng và tư duy sáng tạo, giàu kinh nghiệm, đồng chí đã dày công xây dựng cơ sở lý luận, kế hoạch đào tạo, định hướng phát triển ngành tình báo địch tình-binh vận trở thành những mũi nhọn tiến công đối phương ngay tại sào huyệt của chúng.
Các lớp giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo cán bộ tình báo đã trở thành nơi ươm mầm nhiều hạt giống cách mạng, trở thành những cán bộ nòng cốt cao cấp trong Quân đội, góp phần làm nên những chiến công, thành tích của lực lượng tình báo quốc phòng. Thiếu tướng Cao Pha, nguyên Phó cục trưởng Cục Tình báo, nguyên Phó tư lệnh Binh chủng Đặc công, nguyên Phó viện trưởng Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, từng viết về đồng chí Hoàng Minh Đạo: “Anh đặt nền móng cho những bước đi chập chững ban đầu của ngành (tình báo). Vạn sự khởi đầu nan, công của anh Đạo cả”.
Tháng 9-1948, đồng chí Đào Phúc Lộc được điều động vào Nam. Tháng 10-1949, đồng chí được phân công làm Trưởng ban Quân báo Nam Bộ. Tháng 7-1954, Hiệp định Geneva được ký kết. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng tiến lên chủ nghĩa xã hội; miền Nam tạm thời do đối phương kiểm soát. Từ đây bắt đầu thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thời kỳ mới của ngành tình báo quốc phòng Việt Nam.
Những năm 1955-1956, đồng chí đã chỉ đạo khoét sâu mâu thuẫn nội bộ địch, dựng cờ các giáo phái ly khai chống Mỹ-Diệm, tổ chức các lực lượng vũ trang cách mạng trong nội thành. Năm 1963, đồng chí Đào Phúc Lộc được tăng cường cho khu trọng điểm Đặc khu Sài Gòn-Gia Định, nơi tập trung nhiều cơ quan đầu não ngụy. Một đêm cuối năm 1969, trên đường về Trung ương Cục, bị địch phục kích, đồng chí cùng đồng đội đã anh dũng chiến đấu đến viên đạn cuối cùng và hy sinh trên sông Vàm Cỏ Đông.
Sự ra đi của đồng chí Đào Phúc Lộc là mất mát to lớn đối với Đảng, Nhà nước, ngành tình báo Việt Nam, đồng nghiệp và gia đình. Là người trực tiếp chỉ đạo giao nhiệm vụ cho đồng chí Hoàng Minh Đạo vào Nam làm Trưởng ban Quân báo Nam Bộ năm 1948, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã viết: “Anh đã hoàn thành nhiệm vụ xuất sắc...”.
Đại tá Đào An Việt khái quát: “Với vai trò là trưởng phòng tình báo đầu tiên, đồng chí Hoàng Minh Đạo đã có những đóng góp hết sức quan trọng đối với ngành tình báo quốc phòng, như xây dựng hệ thống điều hành, chỉ huy tình báo từ Trung ương đến cơ sở; đào tạo, huấn luyện và xây dựng đội ngũ cán bộ tình báo và góp phần định hình nghệ thuật chỉ đạo và tổ chức hoạt động tình báo, đặt nền móng cho phát triển cả lý luận và thực tiễn của tình báo sau này”.
Ghi nhớ công lao của người đặt nền móng cho ngành tình báo quốc phòng Việt Nam, Đảng và Nhà nước đã truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân và Huân chương Hồ Chí Minh đối với đồng chí Đào Phúc Lộc.
*Mời bạn đọc vào chuyên mục Tư liệu Hồ sơ xem các tin, bài liên quan.
Chứng nhận trên là bảo chứng cho uy tín và vị thế của doanh nghiệp đã góp phần đặt nền móng cho ngành gạch men tại Việt Nam.
Tập đoàn VTHM lần thứ 2 liên tiếp đạt chứng nhận Thương hiệu quốc gia cho sản phẩm gạch men Vitto.
Từ ngày những viên gạch ceramic đầu tiên được ra đời tại Việt Nam năm 1993, ngành sản xuất gạch ốp lát nước ta đã có bước phát triển nhanh chóng. Thời điểm từ cuối thập niên 90 và những năm 2000, thị trường gạch men bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển khi nhu cầu về xây dựng và bất động sản tăng cao.
Thời điểm đó có rất ít nhà máy sản xuất gạch đi lên từ các xí nghiệp vật liệu đất sét nung với công cụ sản xuất thô sơ. Những người sáng lập Tập đoàn VTHM ngày nay đã ấp ủ hoài bão phải xây dựng những nhà máy, những trung tâm sản xuất quy mô lớn, đầu tư các thiết bị, dây chuyền sản xuất hiện đại hơn, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành gạch men tại Việt Nam.
Những nhà máy đầu tiên của VTHM sớm được trang bị các dây chuyền hiện đại.
Lần lượt các nhà máy đã được thế hệ đầu tiên của VTHM gây dựng tại Vĩnh Phúc với công suất 2 triệu m2 gạch mỗi năm, tạo nên sự sôi động cho một trong những địa bàn được coi là "thủ phủ" của ngành gạch men tại Việt Nam sau này.
Một trong số đó là nhà máy gạch Hoàn Mỹ với thương hiệu gạch cao cấp Perfetto đã trở thành một cái tên nổi bật trên thị trường trong hơn 20 năm qua.
Đến năm 2013, nhà máy sản xuất gạch men Vitto được khánh thành. Tuy ra đời sau và lại đúng vào thời điểm thị trường xây dựng rất khó khăn (2012-2013), bất động sản đóng băng, nhu cầu sụt giảm tới 30-40% nhưng bằng chiến lược đổi mới sáng tạo và tiên phong, Vitto không chỉ đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh mà còn ghi dấu ấn với khách hàng là một trong các thương hiệu luôn dẫn dắt xu hướng thiết kế mới.
Không dừng lại ở miền Bắc, VTHM cũng tiên phong mở rộng quy mô đến miền Trung, nơi vẫn còn ít các nhà máy sản xuất gạch do khó khăn về nguồn nguyên liệu, với 2 nhà máy tại Phú Lộc, Huế sản xuất gạch men và nguyên vật liệu phụ trợ, tạo nên nhịp cầu quan trọng nối dài chuỗi phân phối và cung ứng rộng khắp cho miền Nam.
Những viên gạch men cao cấp thương hiệu Việt Nam đến từ VTHM.
Cùng với sự phát triển chung của ngành gạch, với năng lực sản suất và trình độ công nghệ hiện đại, Việt Nam trở thành quốc gia có sản lượng gạch ốp lát đứng thứ 4 thế giới. Đầu tư công nghệ - dây chuyền sản xuất, các nhà máy của Tập đoàn VTHM đạt công suất mỗi năm lên đến 54 triệu m2, phân phối sản phẩm qua hệ thống điểm bán tại 63 tỉnh thành trên toàn quốc và xuất khẩu ra 28 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới.
Vai trò dẫn dắt xu hướng của một thương hiệu quốc gia
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt ngay trên sân nhà với sự tham gia thị trường gạch men của các thương hiệu đến từ Ấn Độ, Trung Quốc,... và sự thâu tóm, sáp nhập (M&A) của các doanh nghiệp vật liệu xây dựng nước ngoài, các thương hiệu gạch nội địa buộc phải khẳng định uy tín và chất lượng để có thể trụ vững và tiếp tục phát triển, góp phần tạo nên vị thế cao cho các thương hiệu Việt.
Là doanh nghiệp lâu năm và đã có vị thế nhất định trên thị trường, Tập đoàn VTHM xác định ngoài mục tiêu của tổ chức còn phải giữ vững vai trò thúc đẩy sự phát triển chung của ngành, đồng thời nâng cao giá trị thương hiệu của Việt Nam trên trường quốc tế.
Tổng công suất các nhà máy của VTHM đều thuộc top dẫn đầu ngành với các sản phẩm đạt chứng chỉ tiêu chuẩn quốc tế như ISO 13006, TIS 2508 Thái Lan, SIRIM MS ISO 13006 Malaysia, PNS 13006 Philippine, EN 14411 châu Âu, đủ sức chinh phục các thị trường khó tính như Mỹ, Anh, Pháp, Hàn Quốc, Thái Lan..., cạnh tranh trực tiếp với nhiều thương hiệu quốc tế khác.
Bên cạnh việc tiên phong ứng dụng các dây chuyền thiết bị hiện đại và các công nghệ sản xuất tiên tiến nhất hiện nay, phát triển bền vững là định hướng trọng tâm lâu dài của tập đoàn, là tôn chỉ dẫn dắt cho các hành động cụ thể như: ứng dụng công nghệ sản xuất xanh, tăng tỷ lệ sử dụng nhiên liệu thay thế như vỏ điều, viên nén gỗ ép cho nhiên liệu than hóa thạch; giảm thiểu chất thải, bảo vệ môi trường…
Sản phẩm gạch men Vitto được ứng dụng dây chuyền sản xuất và công nghệ tiên tiến.
"Chúng tôi liên tục nghiên cứu và cải tiến quy trình sản xuất, tăng cường sử dụng nguyên vật liệu tái tạo nhằm mục tiêu phát triển bền vững, bảo đảm hài hòa giữa tăng trưởng và bảo vệ môi trường, góp phần gia tăng giá trị và khẳng định uy tín thương hiệu quốc gia Việt Nam", Tổng giám đốc Tập đoàn VTHM chia sẻ tại sự kiện Lễ trao chứng nhận Thương hiệu quốc gia ngày 4/11 vừa qua tại Hà Nội.
Với xu thế sử dụng vật liệu xanh, đại diện VTHM nhận định đây là thời điểm thích hợp để các doanh nghiệp sản xuất tái cấu trúc sản phẩm theo hướng bền vững, thân thiện môi trường.