Thủ tục nhập khẩu vải may mặc nhanh chóng, đơn giản nhanh gọn, tiết kiệm thời gian và chi phí. Hãy liên hệ với V-Link Logistics để được tư vấn, báo giá, hỗ trợ miễn phí.
Thủ tục nhập khẩu vải may mặc dựa vào cơ sở Pháp lý nào?
Theo đó, thủ tục nhập khẩu vải may mặc đã được Nhà nước quy định trong những Văn bản Pháp luật sau đây:
Dựa vào những Văn bản nêu trên thì hàng hóa vải may mặc không nằm trong Danh mục hàng hóa bị cấm nhập khẩu. Thủ tục nhập khẩu vải may mặc sẽ được tiến hành tương tự như những hàng hóa bình thường khác.
Tuy nhiên, đối với những sản phẩm làm từ vải may mặc hoặc sản phẩm tiếp xúc với da người thì cần phải làm công bố về hàm lượng Formaldehytde, trước khi đưa lô hàng ra thị trường để kinh doanh, buôn bán.
Để có thể tìm mã HS code phù hợp cho loại vải may mặc nhập khẩu, bạn cần tiến hành kiểm tra từ Chương 50 đến Chương 60 của Biểu thuế xuất nhập khẩu năm 2024. Mặt hàng vải may mặc thường nằm trong Phần XI – Nguyên liệu dệt và những sản phẩm dệt. Phần này sẽ có nhiều chương khác nhau, bao gồm:
Nếu như vải may mặc nhập khẩu từ các quốc gia đã ký kết Hiệp định thương mại tự do (FTA) với Việt Nam và đáp ứng đầy đủ những điều kiện cần thiết (phải có chứng nhận xuất xứ C/O), thì có thể được hưởng mức thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt.
Thủ tục nhập khẩu vải may mặc
Đối với vải may mặc thì thủ tục nhập khẩu như các mặt hàng thường khác. Quy trình thủ tục nhập khẩu vải may mặc gồm những bước sau:
Sau khi có đầy đủ chứng từ xuất nhập khẩu: Hợp đồng, commercial invoice, packing list, vận đơn đường biển, chứng nhận xuất xứ, thông báo hàng đến và xác định được mã hs vải may mặc. Thì có thể nhập thông tin khai báo lên hệ thống hải quan qua phần mềm.
Sau khi khai xong tờ khai hải quan, hệ thống hải quan sẽ trả về kết quả phân luồng tờ khai. Có luồng tờ khai thì in tờ khai ra và mang bộ hồ sơ nhập khẩu xuống chi cục hải quan để mở tờ khai. Tùy theo phân luồng xanh, vàng, đỏ mà thực hiện các bước mở tờ khai.
Bước 3: Thông tin tờ khai hải quan
Sau khi kiểm tra xong hồ sơ nếu không có thắc mắc gì thì cán bộ hải quan sẽ chấp nhận thông quan tờ khai. Người kê khai lúc này có thể đóng thuế nhập khẩu cho tờ khai hải quan để thông quan hàng hóa.
Bước 4: Mang hàng về kho bảo quản và sử dụng
Tờ khai thông quan thì tiến hành bước thanh lý tờ khai và làm thủ tục cần thiết để mang hàng về kho. Trên đây là bốn bước cơ bản thông quan hàng hóa nhập khẩu nói chung và thủ tục nhập khẩu vải may mặc.
Khi làm thủ tục nhập khẩu vải may mặc, quý vị cần phải lưu ý những điểm sau đây:
Trên đây là bài tư vấn của chúng tôi về vấn đề thủ tục và thuế nhập khẩu vải may mặc theo quy định pháp luật hiện hành. Qua bài viết này, chúng tôi mong rằng sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Để được tư vấn đầy đủ và chính xác nhất, mời quý khách hàng liên hệ qua Tổng đài tư vấn thuế xuất nhập khẩu trực tuyến của HOTLINE 19006588 của Luật Quang Huy để nhận tư vấn thêm về vấn đề mà quý khách hàng đang gặp phải.
Thủ tục nhập khẩu vải may mặc đang được rất nhiều doanh nghiệp quan tâm, tìm hiểu và đẩy mạnh thực hiện. Được nhập rất nhiều quốc gia khác nhau như: Trung Quốc, Hàn Quốc, châu Âu,… vải chính là nguyên liệu chủ yếu dùng trong ngành dệt may.
Để có thể đem vải may mặc nhập khẩu về Việt Nam một cách thuận lợi, đòi hỏi phải có chuyên môn nghiệp vụ và hiểu rõ những quy định Pháp luật và Hải Quan. Bài viết dưới đây của Finlogistics sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về quy trình làm thủ tục mặt hàng này!
Door to Door Việt luôn sẵn sàng cho bất kỳ câu hỏi nào từ Quý vị.
Bộ phận hỗ trợ chúng tôi hoạt động 24/7.
Bạn có thể liên hệ đến Hotline: 0886 28 8889. Hoặc vui lòng điền thông tin theo mẫu bên dưới:
Tổng số người đã liên hệ hotline: 1.077
Vải may mặc được nhập khẩu từ rất nhiều nước trên thế giới như: Trung Quốc, Úc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Châu Âu, Mông cổ. Tuy nhiên, khi nhập khẩu vải may mặc vào thị trường trong nước thì nhiều người gặp khó khăn khi xác định thuế và thủ tục nhập khẩu. Trong bài viết này, Luật Quang Huy hướng dẫn bạn đọc các vấn đề liên quan đến thuế và thủ tục nhập khẩu vải may mặc theo quy định của pháp luật hiện hành.
Việc xác định chi tiết mã HS của một mặt hàng phải căn cứ vào tính chất, thành phần cấu tạo… của hàng hóa thực tế nhập khẩu. Theo quy định hiện hành, căn cứ để áp mã HS vào hàng hóa thực tế nhập khẩu tại thời điểm nhập khẩu, trên cơ sở catalogue, tài liệu kỹ thuật (nếu có) hoặc/và đi giám định tại Cục Kiểm định hải quan. Kết quả kiểm tra thực tế của hải quan và kết quả của Cục Kiểm định hải quan xác định là cơ sở pháp lý để áp mã đối với hàng hóa nhập khẩu.
Đối với vải thì có nhiều loại và chia ra các mã HS code khác nhau:
Khi nhập khẩu vải may mặc, người nhập khẩu cần nộp thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng (VAT).
Đa số mặt hàng vải từ Việt Nam đều nhập khẩu từ Trung Quốc nên thuế nhập khẩu là 0% khi chúng ta yêu cầu họ cấp C/O form E. Nếu nhập từ các nước khác thì sẽ dùng C/O form khác.
Thị trường và nhu cầu hàng may mặc tại Việt Nam hiện nay
Trung Quốc hiện đang là thị trường cung cấp nguồn vải may mặc chính cho Việt Nam, chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng kim ngạch nhập khẩu (62%). Tương tự, nguồn cung cấp xơ sợi dệt và những nguyên phụ liệu may mặc cũng đều bị Trung Quốc chi phối.
Thủ tục nhập khẩu vải may mặc được quan tâm nhiều do thị trường hàng may mặc tại Việt Nam đang trở nên đa dạng và sôi động hơn bao giờ hết. Sự phát triển kinh tế thương mại và thu nhập gia tăng đã thúc đẩy nhu cầu mua sắm và đầu tư vào thời trang, hàng may mặc của người dân.
Hơn nữa, Việt Nam còn là địa điểm hấp dẫn, béo bở cho nhiều thương hiệu thời trang lớn quốc tế. Những công ty nước ngoài đã mở rộng mạng lưới kinh doanh tại đây và tạo ra nhiều cơ hội cho người tiêu dùng. Không những thế, với nguồn nhân công giá rẻ dồi dào, nước ta còn lại nơi đặt những khu công nghiệp lớn, sản xuất hàng may mặc xuất khẩu đi nước ngoài.
Tuy vậy, để có thể nhập khẩu hàng vải may mặc thuận lợi, các doanh nghiệp cần nắm rõ các bước liên quan. Vậy thủ tục nhập khẩu vải may mặc cụ thể như thế nào? Tất cả những thắc mắc sẽ được giải đáp chi tiết ngay các phần dưới đây.
Một vài lưu ý khi đối với hàng vải may mặc nhập khẩu
Trong quá trình làm thủ tục nhập khẩu vảy may mặc, các doanh nghiệp cần lưu ý những điều sau đây:
Như vậy, bài viết hữu ích này đã tổng hợp cho bạn những nội dung, thông tin chi tiết và đầy đủ nhất về các bước thực hiện thủ tục nhập khẩu vải may mặc. Nếu doanh nghiệp của bạn có nhu cầu cần hỗ trợ nhập khẩu, thông quan và vận chuyển mặt hàng này, hãy liên hệ cho Finlogistics.
Với 10 năm kinh nghiệm trong ngành xuất nhập khẩu, đội ngũ nhân viên của chúng tôi luôn sẵn lòng hỗ trợ quý khách hàng thực hiện thông quan Hải Quan các loại hàng hóa từ dễ đến khó. Finlogistics cung cấp cho bạn đa dạng loại hình dịch vụ Logistics và hình thức vận chuyển, với tiêu chí NHANH CHÓNG – AN TOÀN – TỐI ƯU!
Thuế và mã HS đối với nhập khẩu vải may mặc:
Đối với vải thì có nhiều loại và chia ra các mã HS code khác nhau:
Vì đa số mặt hàng vải từ Việt Nam đều nhập khẩu từ Trung Quốc nên thuế nhập khẩu là 0% khi chúng ta yêu cầu họ cấp C/O form E. Nếu nhập từ các nước khác thì sẽ dùng C/O form khác.
Nhập khẩu vải may mặc cần giấy phép gì?
Căn cứ vào Thông tư số 21/2017/ TT- BCT có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2019, các sản phẩm dệt may thuộc phụ lục I của QCVN: 01/2017/BCT ban hành kèm theo Thông tư số 21 (trừ các sản phẩm có mã HS 9619) thực hiện việc công bố hợp quy trước khi sản phẩm đó được đưa ra tiêu thụ trên thị trường Việt Nam.
Hồ sơ hải quan nhập khẩu vải may mặc bao gồm:
Hàng hóa nhập khẩu cần có đầy đủ nhãn mác theo quy định hiện hành với những nội dung tối thiểu: tên hàng hóa; Tên và địa chỉ nhà sản xuất; Xuất xứ hàng hóa; Model, mã hàng hóa (nếu có).
Nhãn hàng hóa bắt buộc phải thể hiện các nội dung sau:
Hồ sơ hải quan – thủ tục nhập khẩu vải may mặc:
Lưu ý nhập khẩu vải may mặc khi khai tên hàng vì vậy nên xin thông tin nhà sản xuất đầy đủ để có thể khai tên hàng chi tiết chính xác nhất:
Với nhiều năm kinh nghiệm làm dịch vụ khai báo hải quan, nhập khẩu vải và nhiều mặt hàng khác trong ngành may mặc. Tóm lại việc nhập khẩu vải về Việt Nam không có gì phức tạp, thực hiện nhanh, gọn và không còn tốn thời gian. Hãy gọi ngay với V-Link Logistics!
Hồ sơ làm thủ tục nhập khẩu vải may mặc gồm những gì?
Bộ hồ sơ chứng từ Hải Quan khi làm thủ tục nhập khẩu vải may mặc thường bao gồm:
Ngoài ra, các doanh nghiệp nhập khẩu cần phải làm công bố hợp quy cho sản phẩm như sau:
Việc làm thủ tục nhập khẩu vải may mặc cũng tương tự như những mặt hàng thông thường khác, gồm các bước sau: