Mặc dù Việt Nam là một trong những quốc gia sản xuất và xuất khẩu nông sản hàng đầu thế giới, xuất khẩu sản phẩm Halal của chúng ta vẫn chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ. Trong khi đó, đây là khu vực thị trường giàu tiềm năng với mức chi tiêu của cộng đồng Hồi giáo toàn cầu cho thực phẩm Halal đạt khoảng 1.900 tỷ USD trong năm 2024 và dự kiến đạt 15.000 tỷ USD vào năm 2050.
Chợ thực phẩm châu Á ở Ueno, Tokyo
Đây là khu chợ thực phẩm bán hầu hết các loại thực phẩm của người trung quốc mà rất ít bạn biết đến vì nó khó tìm. Giá của nó thì vô cùng rẻ. nếu bạn xem giá trong đây so sánh với siêu thị thì đúng là giật mình VD như một miếng thịt heo 800gm gần 1kg giá chỉ có 600 Yên .Hoặc một đĩa tôm to mà giá trên dưới 1 sen thì ngoài siêu thị nhật chắc có lẽ sẽ khó mà tìm được.Địa chỉ chợ thực phẩm châu Á ở Ueno 〒110-0005 東京都台東区上野4-7-8アメ横センタービルB1/1F
Cửa hàng Asia Superstore ở Higashi Shinjuku là nơi chuyên bán thực phẩm gia vị của người Thái, tuy nhiên rất nhiều sản phẩm phù hợp với người Việt Nam như các loại mắm, ruốc (người miền Tây hay ăn) hay rau củ quả như lá chuối, lá chanh, xả….Địa chỉ :Shinjuku-ku, Tokyo Okubo 1-8-2 , Chaleur Shinjuku 2FSố điện thoại :03 3208 9200
Làng Akatsuki có các cửa hàng bán đồ Việt đặc biệt là các loại kẹo handmadeĐịa chỉ: Yubinbango379-2104 Maebashi, Gunma Prefecture Nishiomuro-cho 448-3Điện thoại: 027-285-4449 / FAX: 027-285-4997Shop Giờ mở cửa: Thứ năm, thứ bảy 9 giờ sáng đến 14 giờ tối 30 phút, Chủ nhật 10 30 chiều giờ đến 14.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết vừa nhận được thông tin từ Thương vụ Việt Nam tại Ả rập Xê út thông báo tin nội bộ từ Tổng Cục quản lý Dược phẩm và thực phẩm Ả rập Xê út (SFDA) gửi lãnh đạo Liên đoàn các phòng Thương mại, Phòng Thương mại Riyadh, Jeddah, Dammam về việc một số sản phẩm thực phẩm xuất khẩu sang Ả rập Xê út có giấy chứng nhận Halal nhưng cơ quan cấp những giấy chứng nhận này không nằm trong danh sách được SFDA chấp thuận hoặc uỷ quyền.
Điều này sẽ dẫn đến việc đình chỉ thông quan hoặc phải trả hàng về cảng xuất khẩu do quy định của SFDA theo Nghị định (M/1) của Hoàng gia ngày 30/10/2014 và Luật quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm số 3-16-1439 ngày 27/12/2017 do SFDA ban hành.
Vì vậy, Cục Xuất nhập khẩu đề nghị các doanh nghiệp hội viên xuất khẩu thực phẩm sang thị trường Ả rập Xê út cần theo dõi, nắm bắt thông tin và tuân thủ các quy định về chứng nhận Halal.
Trường hợp doanh nghiệp đang xuất hàng, hàng đã hoặc đang trên đường đến các cảng Riyadh, Jeddah, Dammam đề nghị tiếp cận chứng chỉ Halal của đơn vị được SFDA uỷ quyền để tránh bị lưu công hoặc trả hàng về.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, 10 tháng năm 2023, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này đạt 938,22 triệu USD, tăng 61,03% so với cùng kỳ năm ngoái. Riêng tháng 10, kim ngạch này tăng 63,94% so với cùng kỳ năm ngoái, ứng với 89,68 triệu USD.
5 nhóm hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Ả rập Xê út trong 10 tháng năm 2023 gồm: Điện thoại các loại và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác; thủy sản; hạt điều; hàng dệt may.
Trước đó, Tham tán thương mại Việt Nam tại Ả rập Xê út thông tin, nước này có nhu cầu lớn đối với các loại nông sản, thực phẩm, thực phẩm Halal, organic, rau quả tươi.
Nhập khẩu từ Việt Nam đạt 200 triệu USD/năm, trong đó hàng nông, thủy sản đạt trên 80 triệu USD. Nước này cũng có quy định chặt chẽ khi hàng hóa phải đăng ký với Cơ quan Thực phẩm và Dược phẩm Ả rập Xê út và phải được cơ quan này chấp nhận.
Bên cạnh đó, cơ quan này còn thực thi thanh tra, kiểm tra rất nghiêm ngặt, họ có quyền kiểm tra chính thức các quy trình hoạt động của cơ quan có thẩm quyền ở nước xuất khẩu để xác minh rằng, các quy định pháp luật và hệ thống quản lý ở quốc gia đó tuân thủ luật thực phẩm của Ả rập Xê út ….
Tuy nhiên, để đảm bảo giao thương thành công, Cục xuất nhập khẩu cho rằng doanh nghiệp Việt Nam nên thông qua các đơn vị uy tín để xác minh đối tác, hiểu hơn về văn hóa doanh nghiệp, cũng như các nội dung trong hợp đồng thương mại.
Nhân viên Kamereo kiểm tra chất lượng sản phẩm tại vùng trồng (Ảnhh: DNCCC).
Kamereo, start up cung cấp thực phẩm cho những khách hàng như Pizza 4P's, Family Mart, Park Hyatt, El Gaucho…
Sau 6 năm thành lập, Kamereo đã huy động được khoảng 15 triệu USD. Vòng gọi vốn lần này có sự tham gia của nhiều nhà đầu tư đến từ Nhật Bản như Sumitomo Corporation, SMBC Venture Capital Co, Mitsubishi UFJ Capital Co… và một số nhà đầu tư cá nhân.
Chia sẻ với Tuổi Trẻ Online về vòng gọi vốn vừa qua, ông Taku Tanaka, CEO Kamereo cho biết đã xây dựng mối quan hệ với các nhà đầu tư từ 1-2 năm trước, cho họ đủ thời gian tìm hiểu về thị trường Việt Nam cũng như mô hình kinh doanh của công ty.
Họ đã đến Việt Nam, trực tiếp gặp gỡ đội ngũ, tham quan hoạt động và chứng kiến sự phát triển của Kamereo. Trước vòng series B lần này, start up Kamereo đã huy động được 2,1 triệu USD trong vòng bắc cầu vào tháng 10-2023.
Thị trường thực phẩm Việt Nam được ước tính có giá trị khoảng 100 tỉ USD với tốc độ tăng trưởng hằng năm hơn 5%.
Tuy nhiên, không giống như Nhật Bản hay Mỹ, nơi các công ty bán buôn và hợp tác xã nông nghiệp chiếm lĩnh chuỗi cung ứng, thì thị trường Việt Nam vẫn phụ thuộc vào các nhà phân phối tư nhân nhỏ lẻ.
CEO Kamereo tin rằng họ có cơ hội trở thành một nhân tố chính trong ngành khi thị trường chưa có đối thủ nào dẫn đầu rõ ràng.
Dù vậy Kamereo vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức như nguồn vốn, logistics, vận hành và tăng trưởng kinh doanh.
"Phần lớn những thách thức này phụ thuộc vào cách chúng tôi xây dựng công ty. Chúng tôi sẽ tiếp tục phát triển doanh nghiệp với tinh thần Kaizen là cốt lõi", ông Taku chia sẻ.
Theo Kamereo, số vốn huy động lần này sẽ được sử dụng để mở rộng phạm vi hoạt động ra khắp Việt Nam, tuyển dụng nhân sự, triển khai các dịch vụ mới như mô hình marketplace và củng cố danh mục sản phẩm.
Từ tháng 12-2024, Kamereo đã chính thức mở rộng hoạt động ra Hà Nội, bên cạnh thị trường chính tại TP.HCM.
Để hỗ trợ chiến lược này, công ty đã xây dựng hệ thống vận chuyển lạnh hằng ngày kết nối miền Bắc và miền Nam, đồng thời chuẩn bị thiết lập các trung tâm logistics và bán hàng tại miền Trung.
Ông Hiroki Takeno, giám đốc điều hành kiêm trưởng bộ phận bán lẻ của Sumitomo Corporation, cho biết Sumitomo sẽ hợp tác với Kamereo thông qua chuỗi bán lẻ Fujimart mà Sumitomo đang vận hành tại Hà Nội, nhằm hỗ trợ start up này mở rộng kinh doanh.
Đồng thời, Kamereo sẽ phát triển nền tảng trực tuyến B2B. Theo đó, các nhà cung cấp có thể lưu trữ hàng hóa tại hệ thống kho bãi của Kamereo.
Công ty đảm nhiệm toàn bộ các khâu bán hàng, giao hàng và thu tiền.
Hiện Kamereo đã áp dụng mô hình này khi hợp tác với Gyomu Japan, đơn vị vận hành Gyomu Super tại Việt Nam.
Theo đó, Gyomu Japan đưa khoảng 450 sản phẩm của họ niêm yết trên nền tảng của KAMEREO, đáp ứng nhu cầu đa dạng của phân khúc khách hàng HORECA (khách sạn, nhà hàng, quán cà phê).
Kamereo do ông Taku Tanaka, một doanh nhân người Nhật sinh năm 1989 thành lập năm 2018, sau khi ông rời vị trí giám đốc vận hành Pizza 4P's.
Ông Taku từng học tại Mỹ và làm việc trong ngành tài chính trước khi đi du lịch khắp Đông Nam Á và chọn bắt đầu hành trình mới tại Việt Nam.
Các quỹ đầu tư hiện nay như những nhà tuyển chọn cẩn trọng và thực tế hơn. Trong khi đó, số công ty khởi nghiệp gọi được vốn đầu tư ít ỏi như những cơ hội việc làm trong một thị trường cạnh tranh khốc liệt.
Trung tâm メコンセンター ( Trung tâm Mekong)
Trung tâm メコンセンター là hệ thống các cửa hàng bán đồ Việt do Việt Nam quản lí. Tại cửa hàng này bạn có thế tìm thấy hầu hết các nguyên liệu, đồ uống,gia vị . CD nhạc Việt Nam, DVD, và sách báo, tạp chí của Việt Nam. Đặc biệt, tại đây còn bán các món ăn Việt làm sẵn, đây là địa chỉ tin cậy của cộng đồng người Việt tại NhậtĐịa chỉ :Shinagawa-ku, Tokyo Minamishinagawa 3-6-3 3FTel & Fax: 03-3471-0162 / Giờ mở cửa: 9:00-17:00 / Đóng cửa: Thứ tư
Cửa hàng thực phẩm Thái Lan tại Yokohama, thành phố Kanagawa.Tại đây có bán nhiều nguyên liệu sử dụng trong các món ăn Việt Việt Nam, chẳng hạn như loại rau củ và gia vị Việt.Địa chỉ: Naka-ku, Yokohama Wakaba-cho, 3-41-7Điện thoại: 045-243-8876 / FAX: 045-243-8848 / Giờ mở cửa: 24 giờ MỞ
エスニック食材専門店 (Cửa hàng bán đặc sản dân tộc tại Nhật )
Tại Tokyo Ueno Ameyoko, có các cửa hàng bán các đặc sản dân tộc của Đông Nam Á (bao gồm Việt Nam) với khoảng 2.000 mặt hàng. Hơn nữa, các cửa hàng này còn triển khai bán trực tuyến với khoảng 600 mặt hàng các loại. Đây là địa chỉ được nhiều người lao động Việt tại Nhật ghé mua nhiều nhấtĐịa chỉ: 4-9-14 Ueno, Taitō, Tokyo 110-0005, Japan