Tên tuổi GS. Lê Văn Thiêm có thể gắn với rất nhiều chữ "đầu tiên". Ông cùng với GS. Phạm Tinh Quát là những người Việt Nam đầu tiên nhận được học vị tiến sĩ quốc gia của Pháp. Ông là tác giả của công trình toán học đầu tiên của người Việt Nam công bố trên tạp chí quốc tế, là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán học tại một trường đại học châu Âu...
Bayern Munich: Thời kỳ đỉnh cao
Năm 2014, Lewandowski chuyển sang Bayern Munich. Tại đây, anh đạt đến đỉnh cao sự nghiệp, giành vô số danh hiệu tập thể và cá nhân. 7 chức vô địch Bundesliga, Champions League, FIFA Club World Cup, cùng hàng loạt kỷ lục ghi bàn đã đưa Lewandowski vào hàng ngũ những huyền thoại của Bayern Munich.
Chuyên gia bóng đá quốc tế John Smith nhận định: “Lewandowski là mẫu tiền đạo hoàn hảo. Anh sở hữu mọi phẩm chất của một sát thủ: tốc độ, sức mạnh, khả năng dứt điểm đa dạng, không chiến tốt và đặc biệt là khả năng chọn vị trí cực kỳ thông minh.”
Tuổi thơ và những bước chân đầu tiên
Lewandowski sinh ra trong một gia đình có truyền thống thể thao. Cha anh, Krzysztof Lewandowski, là một vận động viên Judo, còn mẹ anh, Iwona Lewandowski, là một cầu thủ bóng chuyền chuyên nghiệp. Chính môi trường này đã hun đúc trong anh niềm đam mê thể thao mãnh liệt. Những bước chạy đầu tiên trên sân cỏ của Lewandowski là tại câu lạc bộ địa phương Varsovia Warsaw. Tuy nhiên, bước ngoặt đến khi anh gia nhập đội trẻ của Lech Poznan.
Tại Lech Poznan, tài năng của Lewandowski bắt đầu nở rộ. Anh nhanh chóng trở thành trụ cột của đội bóng, góp công lớn vào chức vô địch Ekstraklasa (giải vô địch quốc gia Ba Lan) mùa giải 2009-2010. Phong độ ấn tượng cùng khả năng săn bàn đáng sợ giúp anh lọt vào mắt xanh của các ông lớn châu Âu.
Khi còn ở Châu Âu, ông từng dạy tại trường đại học nào?
Năm 1948, dưới sự hướng dẫn của chuyên gia hàng đầu về Hàm giải tích của Pháp - Giáo sư Georges Valiron, Lê Văn Thiêm đã bảo vệ xuất sắc luận án Tiến sĩ Khoa học quốc gia về Toán và được mời giảng dạy tại Đại học Zurich (Thụy Sĩ).
Ông bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ A Toán học ở đâu?
Sau khi đỗ Cử nhân Toán học, Lê Văn Thiêm sang Đức và làm luận án Tiến sĩ tại Đại học Göttingen (Đức) với học bổng của Quỹ Alexander von Humboldt dưới sự hướng dẫn của nhà toán học Hans Wittich.
Luận án Tiến sĩ Toán học của ông về giải tích phức được bảo vệ thành công năm 1945 tại Đại học Göttingen. Tên của luận án tạm dịch là: "Về việc xác định kiểu của một diện Riemann mở đơn liên". Buổi bảo vệ được tổ chức vào ngày 4/4/1945, sau đó bằng tiến sĩ được trao vào ngày 8/4/1946 với điểm đánh giá trung bình: Giỏi. Ông được xem là người Việt Nam đầu tiên có bằng Tiến sĩ Toán học.
Ông tiếp tục bảo vệ luận án Tiến sĩ Quốc gia ở Pháp năm 1949 tại Đại học Paris 11.
Nhà toán học Lê Văn Thiêm là người đầu tiên đưa ra lời giải cho một bài toán khó đã tồn tại nhiều năm. Đó là bài toán nào?
Lê Văn Thiêm là người đầu tiên đưa ra lời giải cho một bài toán khó đã tồn tại nhiều năm của "Bài toán ngược của lý thuyết Nevanlina".
Công trình của ông không chỉ được quan tâm vì đã chứng minh sự tồn tại nghiệm của bài toán đó, mà còn vì ông đã đưa ra một phương pháp hoàn toàn mới để nghiên cứu vấn đề đặt ra.
Trong những công trình khoa học và sách chuyên khảo gần đây trên thế giới, người ta vẫn còn nhắc tới công trình của ông viết cách đây hơn nửa thế kỷ và nhắc đến ông như là một trong những người có công đầu trong việc xây dựng lý thuyết về Toán học.
Borussia Dortmund: Bệ phóng vươn tầm thế giới
Năm 2010, Lewandowski gia nhập Borussia Dortmund, mở ra một chương mới trong sự nghiệp. Dưới sự dẫn dắt của HLV Jürgen Klopp, anh trở thành một trong những tiền đạo xuất sắc nhất Bundesliga. Cùng Dortmund, Lewandowski giành hai chức vô địch Bundesliga liên tiếp (2010-2011, 2011-2012), đồng thời tỏa sáng rực rỡ tại Champions League, đặc biệt là cú poker vào lưới Real Madrid ở bán kết mùa giải 2012-2013.
Theo chuyên gia bóng đá Nguyễn Thành Vinh: “Giai đoạn tại Dortmund là bước đệm hoàn hảo cho Lewandowski. Anh được thi đấu trong một môi trường chuyên nghiệp, cạnh tranh, giúp anh hoàn thiện kỹ năng và bản lĩnh thi đấu.”
Sang Pháp du học, Lê Văn Thiêm theo học tại trường đại học nào?
Đến Pháp, Lê Văn Thiêm vào học tại Trường Đại học Sư phạm Paris (École Normale Supérieure de Paris), một cái nôi đào tạo nhân tài Toán học của nước Pháp.
Năm 1939, phát xít Đức thổi bùng ngọn lửa chiến tranh ở châu Âu và thôn tính luôn nước Pháp. Mãi đến năm 1941, Lê Văn Thiêm mới có điều kiện học lại bình thường. Sau 1 năm, anh đã đỗ Cử nhân Toán học thay vì phải học 3 năm như mọi người.
Năm 1949, theo lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch, GS. Lê Văn Thiêm từ bỏ địa vị khoa học của mình ở Zurich để về nước tham gia tích cực vào cuộc chiến đấu giành độc lập cho dân tộc. Ông về nước tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp, công tác tại Sở Giáo dục Nam Bộ từ ngày 19/12/1949. Năm 1951, ông được Chính phủ điều động từ Nam Bộ ra Việt Bắc để nhận nhiệm vụ mới. Đó là nhiệm vụ gì?
Ông được giao nhiệm vụ xây dựng Trường Khoa học Cơ bản và Trường Sư phạm Cao cấp, được cử giữ chức vụ Hiệu trưởng của hai trường này và giảng dạy môn Cơ học lý thuyết.
"Ngoài những bài giảng của giáo viên trên lớp, toàn bộ tài liệu học tập chỉ có hai tập sách giáo khoa đại học, một về toán đại cương, một về Vật lý đại cương xuất bản tại Pháp, do Giáo sư Thiêm mang về... Trong điều kiện bộ máy hành chính và hậu cần giúp việc của nhà trường rất nhỏ bé, Giáo sư Thiêm đã phối hợp chặt chẽ với tổ chức Đảng, Đoàn thanh niên và Đoàn học sinh để quản lý một cách toàn diện mọi hoạt động của trường" - GS. Lê Thạc Cán kể lại.
Lewandowski bao nhiêu tuổi? Hành trình từ số 0 đến huyền thoại
Robert Lewandowski, cái tên đã trở thành biểu tượng của bóng đá Ba Lan và thế giới. Vậy, Lewandowski bao nhiêu tuổi? Anh sinh ngày 21 tháng 8 năm 1988, tức là hiện tại (năm 2023) anh 35 tuổi. Dù đã bước sang bên kia sườn dốc sự nghiệp, “Lewy” vẫn là một tiền đạo đáng gờm, khiến mọi hàng phòng ngự phải dè chừng. Hành trình đến đỉnh cao của anh bắt đầu từ đâu?
Barcelona: Thử thách mới ở La Liga
Năm 2022, Lewandowski gia nhập Barcelona. Dù đã ngoài 30, anh vẫn chứng tỏ được đẳng cấp của mình, ghi bàn đều đặn và góp công lớn vào chức vô địch La Liga mùa giải 2022-2023.
Trong suốt 47 năm (từ năm 1944-1991), GS. Lê Văn Thiêm đã để lại trên 20 công trình khoa học có giá trị, trong đó có công trình là nguồn gốc xuất phát của một số luận án tiến sĩ Toán học của Mỹ hiện nay. Ông đã có những đóng góp to lớn cho Toán học trên cả ba phương diện: nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và triển khai ứng dụng. 5 năm sau ngày mất, GS Lê Văn Thiêm đã được Nhà nước Việt Nam trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 năm 1996 với các công trình khoa học nào?
Để ghi nhớ những cống hiến to lớn của GS Lê Văn Thiêm về khoa học, giáo dục và xã hội, 5 năm sau ngày ông mất, Nhà nước Việt Nam đã truy tặng ông giải thưởng Hồ Chí Minh với cụm công trình về nghiên cứu cơ bản của toán học lý thuyết và những bài toán về ứng dụng (1960–1970).
GS. Hoàng Tụy - một đồng nghiệp, một người bạn thân thiết có nhiều năm gắn bó với ông đã tâm sự: "Nếu như GS. Lê Văn Thiêm cứ tiếp tục sự nghiệp nghiên cứu ở Pháp hay ở Mỹ thì chắc chắn, với tài năng xuất sắc của mình, ông đã có thể có nhiều cống hiến to lớn hơn cho toán học và tên tuổi quốc tế của ông lẫy lừng hơn. Song ông đã lựa chọn trở về quê nhà, cùng chia sẻ khó khăn gian khổ với đồng bào, và thật sự, tất cả những gì ông đã cống hiến cho Tổ quốc và cộng đồng toán học Việt Nam chỉ có thể khiến chúng tôi vô cùng biết ơn ông và tự hào về ông".
Cuộc đời và sự nghiệp của Robert Lewandowski là bản hùng ca về sự nỗ lực, kỷ luật và tài năng thiên bẩm. Từ cậu bé Ba Lan với giấc mơ bóng đá đến vị thế siêu sao hàng đầu thế giới, Lewandowski đã chinh phục biết bao đỉnh cao. Bài viết này trên SPORTSGOOD sẽ đưa bạn khám phá hành trình đầy cảm hứng ấy, đồng thời giải đáp câu hỏi: Lewandowski bao nhiêu tuổi? Sự nghiệp lẫy lừng của anh được tạo nên như thế nào?
GS. Lê Văn Thiêm sinh ngày 29/3/1918 tại xã Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh trong một dòng họ có truyền thống hiếu học, khoa bảng. Ông từng theo học tại đâu?
Năm 1930, cả cha và mẹ Lê Văn Thiêm đều qua đời. Lê Văn Thiêm đã vào Quy Nhơn, nương tựa nơi người anh cả Lê Văn Kỷ đang hành nghề thuốc ở đó, để học tại Trường Collège de Quy Nhơn.
Tại đây, Lê Văn Thiêm đã khiến tất cả các thầy giáo phải kinh ngạc về sự thông minh xuất chúng của mình, đặc biệt ở môn Toán học.
Chỉ trong 4 năm (1933-1937), cậu học trò này đã hoàn thành xuất sắc chương trình học 9 năm và đứng đầu danh sách khen thưởng của nhà trường khi tốt nghiệp Cao đẳng tiểu học (tương đương với THCS ngày nay). Ba tháng sau, Lê Văn Thiêm lại lập một kỳ tích mới: thi đỗ tú tài phần 1 (tương đương lớp 11 ngày nay), việc mà người bình thường phải chuẩn bị khẩn trương trong 2 năm. Ngay năm sau, Lê Văn Thiêm lại thi đỗ tú tài toàn phần.
Phong cách thi đấu và tầm ảnh hưởng
Lewandowski là mẫu tiền đạo toàn diện. Anh không chỉ giỏi ghi bàn mà còn có khả năng kiến tạo, làm tường và phối hợp với đồng đội. Sự chuyên nghiệp, tinh thần chiến đấu và khả năng lãnh đạo của anh là nguồn cảm hứng cho các đồng đội.
Lewandowski sở hữu kỹ thuật cá nhân điêu luyện, khả năng khống chế bóng cực tốt trong phạm vi hẹp. Anh có thể dứt điểm bằng cả hai chân, đánh đầu hiệu quả và đặc biệt nguy hiểm trong những tình huống xoay sở trong vòng cấm.
Lewandowski có bản năng săn bàn đáng sợ. Khả năng đọc tình huống, chọn vị trí và di chuyển thông minh giúp anh luôn có mặt đúng lúc đúng chỗ để ghi bàn.
Lewandowski luôn thi đấu với tinh thần quyết tâm cao độ. Anh không bao giờ bỏ cuộc, luôn chiến đấu hết mình vì đội bóng.
Ngoài sân cỏ, Lewandowski là người sống kín tiếng, giản dị. Anh kết hôn với Anna Lewandowska, một vận động viên karate và chuyên gia dinh dưỡng nổi tiếng. Họ có hai con gái. Lewandowski thường xuyên chia sẻ những khoảnh khắc hạnh phúc bên gia đình trên mạng xã hội.
Robert Lewandowski, từ cậu bé Ba Lan đam mê bóng đá đến siêu sao hàng đầu thế giới, là minh chứng cho sức mạnh của nỗ lực, kỷ luật và tài năng. Hành trình của anh là nguồn cảm hứng cho hàng triệu người hâm mộ trên khắp thế giới. Dù đã 35 tuổi, Lewandowski vẫn tiếp tục cống hiến, khẳng định vị thế của một trong những tiền đạo vĩ đại nhất lịch sử bóng đá. Bài viết này của SPORTSGOOD hy vọng đã mang đến cho bạn cái nhìn toàn diện về cuộc đời và sự nghiệp của Robert Lewandowski, cũng như giải đáp thắc mắc Lewandowski bao nhiêu tuổi. Hãy tiếp tục theo dõi SPORTSGOOD để cập nhật những tin tức mới nhất về bóng đá trong nước và quốc tế.
Lịch sử không phải môn học để đi thi, vậy chín năm học từ cấp 1 đến cấp 2 đã đủ để học sinh hiểu hết lịch sử nước nhà?
Trong những ngày qua, thông tin Lịch sử sẽ trở thành môn học tự chọn, không bắt buộc ở cấp THPT đang thu hút được sự chú ý của dư luận. Điều đó có nghĩa là từ năm lớp 10 trở đi, học sinh có thể không cần phải học môn này nếu không muốn. Theo dõi những cuộc tranh luận, tôi thấy có hai luồng ý kiến trái chiều. Một bên ủng hộ quyết định của Bộ Giáo dục & Đào tạo, còn bên kia tất nhiên là phản đối.
Mỗi bên đều có lý lẽ của riêng mình. Những người ủng hộ cho rằng học Lịch sử ở cấp 1, cấp 2 cũng đã đủ để học sinh hiểu về cội nguồn của dân tộc và những sự kiện lịch sử khác. Chưa kể, Lịch sử còn là một môn học khô khan, dễ gây nhàm chán cho học sinh, cũng không phục vụ cho con đường thi Đại học mà nhiều người hướng đến. Đối với họ, muốn biết về lịch sử không nhất thiết là phải học trên nhà trường, mà hoàn toàn có thể tự tìm hiểu thông qua mạng xã hội, sách báo hay TV. Nói chung, xếp Lịch sử vào môn học tự chọn sẽ giúp cho nhiều học sinh giảm bớt được gánh nặng, áp lực tâm lý khi đi học.
Còn bên phản đối lại cho rằng chín năm cấp 1 và cấp 2 là chưa đủ để khai thác được nhiều về lịch sử. Nhất là khi Việt Nam là một đất nước có truyền thống lịch sử lâu đời. Song song với đó, môn Lịch sử cũng không hề nhàm chán và khô khan như chúng ta nghĩ, có chăng chỉ là do cách dạy, cách truyền tải của một số giáo viên hơi rập khuôn mà thôi. Việc đưa Lịch sử vào môn học tự chọn là không ổn vì ngay cả khi còn bắt buộc, không ít học sinh vẫn cảm thấy mơ hồ khi bị hỏi về lịch sử nước nhà, những vị anh hùng dân tộc, huống chi là bây giờ trở thành môn tự chọn. Làm vậy sẽ có không ít học sinh còn mông lung, kém hiểu biết hơn về lịch sử Việt Nam.
Trên thực tế ở Việt Nam, có hàng triệu người quan tâm đến vấn đề này. Khó mà có chuyện 100% đều cùng một ý kiến, bởi không phải ai cũng thích và muốn học Lịch sử. Chỉ mong rằng sau này quyết định hôm nay sẽ mang lại sự hiệu quả chứ không phải là sự thụt lùi trong nhận thức của thế hệ trẻ. Nói đi cũng phải nói lại, Lịch sử không đơn giản chỉ là một môn học, cũng chẳng phải học chỉ để thuộc rồi đi thi đơn thuần. Mà nó còn mang một ý nghĩa to lớn, đó là củng cố lòng yêu nước, sự tự tôn dân tộc.
Học Lịch sử là để hiểu rõ về đất nước, các sự kiện nổi bật trong quá khứ. Học lịch sử cũng là để nhớ ơn công lao của cha ông ta ngày xưa đã dũng cảm, kiên cường, bất khuất và hy sinh thế nào để mang lại hòa bình cho chúng ta có được cuộc sống ấm no như ngày hôm nay. Chưa hết, học Lịch sử cũng mang lại nhiều kinh nghiệm quý báu và giúp cho chúng ta không ít trong cuộc sống hằng ngày. Vậy nên, dù Lịch sử có nằm ở môn tự chọn hay không thì tôi tin đây vẫn luôn là môn học quan trọng.