Lương Của Bác Sĩ Phẫu Thuật Ở Mỹ

Lương Của Bác Sĩ Phẫu Thuật Ở Mỹ

Một đêm thứ Sáu, Kwon Tae-hoon nhận được cuộc gọi. “Anh có phải là anh trai của Kwon Dae-hee không?”, người gọi hỏi. “Em trai anh đang ở phòng cấp cứu. Anh có thể đến ngay bây giờ không?”.

Vai trò bác sĩ gây mê trước khi phẫu thuật:

Nhiều quan niệm sai lầm cho rằng bác sĩ gây mê chỉ đảm nhận vai trò ở trong phòng mổ trước các cuộc phẫu thuật, tuy nhiên nhiệm vụ của bác sĩ gây mê trước phẫu thuật cũng rất quan trọng đặc biệt là đánh giá tiền phẫu.

Mục đích của đánh giá trước phẫu thuật nhằm giúp các bác sĩ phát hiện các yếu tố nguy cơ có thể tác động bất lợi lên an toàn gây mê. Trong đó, các bác sĩ gây mê cần phải nắm được bệnh sử, tiền sử và các xét nghiệm chẩn đoán của bệnh nhân; giúp bác sĩ gây mê vạch ra kế hoạch cụ thể cho từng ca bệnh, cho từng cuộc phẫu thuật nhằm góp phần đảm bảo thành công của cuộc phẫu thuật. Đánh giá tiền mê còn là cơ hội để bác sĩ gây mê tương tác với bệnh nhân và nói cho họ về kết quả của phẫu thuật cũng như những rủi ro và lợi ích của phương pháp điều trị này mà không gây khủng hoảng cho bệnh nhân, giúp bệnh nhân hiểu tầm quan trọng của lựa chọn thích hợp và xử lý những rủi ro. Khám tiền mê được xem như là liều thuốc an thần hiệu quả nhất đối với người bệnh chuẩn bị bước vào phẫu thuật.

Khám tiền mê giúp bác sĩ kiểm tra bệnh nhân có bệnh tật về tim mạch trước khi phẫu thuật để có phương pháp điều trị tốt

Khám tiền mê đôi khi còn giúp bác sĩ gây mê rà soát lại tình trạng bệnh tật đi kèm của bệnh nhân như tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh tim mạch và thuốc bệnh nhân đang sử dụng. Đây là những yếu tố nguy cơ mà nếu bệnh nhân giấu có thể để lại hậu quả hết sức nghiêm trọng trên bàn mổ.

Điều kiện để trở thành bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ

Sau khi giải quyết được “Bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ học ngành gì?”, làm sao để có thể trở thành bác sĩ thẩm mỹ?

Để trở thành bác sĩ thẩm mỹ, sau khi hoàn thành khóa học chính quy tại nhà trường, sinh viên cần phải thỏa đủ những điều kiện sau bậc đại học. Sinh viên cần phải thực hiện ít nhất 30 – 40 ca phẫu thuật trong vòng 18 tháng.

Vai trò của bác sĩ gây mê trong phẫu thuật:

Bác sĩ gây mê trong giai đoạn này ngoài việc quyết định phương pháp vô cảm cũng như các thuốc mê sử dụng trong phẫu thuật còn là người theo dõi chức năng sinh tồn của bệnh nhân (mạch, nhịp thở, huyết áp, nhịp tim) , và điều chỉnh cân bằng điện giải giúp bệnh nhân ổn định trong cuộc mổ.

Ở những bệnh viện lớn, bác sĩ gây mê nhận được sự hỗ trợ tối đa của trang thiết bị y khoa hiện đại, tuy nhiên ở những vùng còn thiếu thốn thì công việc theo dõi này phải được thực hiện bằng tay khiến bác sĩ gây mê chịu rất nhiều căng thẳng để bệnh nhân được an toàn và phẫu thuật viên giữ được bình tĩnh trong mổ.

Bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ thi khối nào?

Ngoài thắc mắc bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ học ngành gì? Chắc hẳn nhiều bạn cũng sẽ tò mò về muốn trở thành bác sĩ thẩm mỹ, học sinh phải tập trung và các khối gì trong khi các tổ hợp xét tuyển hiện nay quá nhiều.

Phẫu thuật thẩm mỹ là một khoa của ngành Y đa khoa của trường Đại học Y chính quy. Vậy nên, học sinh phải tập trung vào các môn thuộc khối B truyền thống gồm: Toán – Hóa – Sinh.

Trong khối C được chia ra thành nhiều tổ hợp xét tuyển khác nhằm mục đích mở rộng cơ hội trúng tuyển cho học sinh. Cụ thể một số tổ hợp khối bao gồm: A00 (Toán – Lý – Hóa); A16 (Toán – Khoa học tự nhiên – Văn); D90 (Toán – Khoa tự nhiên – Ngoại ngữ), D08 (Toán – Sinh – Ngoại ngữ).

Thông thường các chuyên ngành Y khoa được tuyển chọn rất gắt gao với những ứng viên chất lượng, có điểm đầu vào rất cao. Thậm chí có thể là trường tuyển sinh có điểm chuẩn cao nhất toàn quốc.

Ngành bác sĩ thẩm mỹ bao nhiêu điểm?  Điểm chuẩn trung bình ngành bác sĩ thẩm mỹ dao động từ 27 – 29 điểm mới có thể học được top các trường Y nổi tiếng trong nước.

Ngành phẫu thuật thẩm mỹ học những gì?

Để có thể nhận được chứng chỉ tốt nghiệp ngành phẫu thuật thẩm mỹ, sinh viên sẽ phải trải qua thời gian đào tạo học nghề thẩm mỹ rất dài, dài nhất trong tất cả các ngành được đào tạo trong nước đối với các trường đại học chính quy. Vậy trong thời gian này, sinh viên sẽ được học những gì?

Đối với các sinh viên lựa chọn y đa khoa lĩnh vực thẩm mỹ, ngoài kiến thức chuyên ngành, sinh viên còn được học các kỹ năng, nền tảng y học cơ sở, khoa học cơ bản, y lâm sàng. Không những vậy, sinh viên còn tiếp cận và trang bị các kiến thức phòng, chữa bệnh, các kiến thức liên quan đến dịch tễ chăm sóc sức khỏe ngoại khoa.

Tuy nhiên, riêng đối với bác sĩ thẩm mỹ, sinh viên cần phải trau dồi nhiều các kỹ năng thực hiện phẫu thuật, chẩn đoán và đưa ra cách giải quyết, chỉnh hình hay sơ cứu trong các trường hợp khẩn cấp .

Bác sĩ thẩm mỹ phải có vốn tiếng Anh tốt để tiện cho viện nghiên cứu, học và trau dồi các kiến thức nước ngoài. Ngoài ra nếu muốn nâng cao tay nghề, nhiều sinh viên luôn tìm các học bổng để được du học nước ngoài, phát triển bản thân. Bởi lẽ, phẫu thuật thẩm mỹ là một lĩnh vực cực kỳ hót, được các trường đại học trên thế giới đầu tư.

Học tại các trung tâm, cơ sở đào tạo thẩm mỹ

Mặc dù các trường đại học và cao đẳng không phổ biến ngành phẫu thuật thẩm mỹ. Nhưng hiện nay, các trung tâm, cơ sở đào tạo thẩm mỹ lại được mở ra rất nhiều. Khi học tại các địa điểm này, học viên sẽ được học bài bài từ kiến thức chuyên ngành đến kỹ thuật thẩm mỹ, tạo hình, và được thực hành thực tế.

Sau khi tốt nghiệp, học viên sẽ được nhận chứng chỉ đào tạo do cơ sở đào tạo cấp. Chứng chỉ này có hiệu lực khi đi làm hoặc mở cơ sở kinh doanh. Tuy nhiên, chứng chỉ này lại không thể làm việc tại các bệnh viện thẩm mỹ mà chỉ phù hợp với các trung tâm làm đẹp, spa, thẩm mỹ.

Các spa, thẩm mỹ viện luôn mở các khóa đào tạo điều trị da, chăm sóc da, làm đẹp thẩm mỹ với những kỹ thuật không xâm lấn, không liên quan đến phẫu thuật thẩm mỹ.

Du học ngành phẫu thuật thẩm mỹ

Bên cạnh những khóa đào tạo chính quy trong nước, các bạn có thể tham khảo thêm các ngành phẫu thuật thẩm mỹ ở các nước tiên tiến trên thế giới. Với xu thế hội nhập rộn ràng như hiện nay, xu hướng du học đang rất phổ biến và dễ dàng thực hiện.

Một số quốc gia bạn có thể theo học ngành phẫu thuật thẩm mỹ như: Hàn Quốc, Anh, Mỹ, Úc…

Trên đây là tất cả những thông tin liên quan về ngành phẫu thuật thẩm mỹ. Hy vọng với những thông tin này, bạn đã hiểu rõ “Bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ học ngành gì?” cũng như một số vấn đề liên quan.

Học phẫu thuật thẩm mỹ không hề dễ dàng. Vậy nên, nếu đã định hướng theo đuổi ngành nghề này, hãy cố gắng đầu tư ngay từ khi đang còn học trên ghế nhà trường. Khi vào được đại học, tiếp tục cố gắng để hoàn thành thật tốt chương trình học, lấy được bằng tốt nghiệp và chứng chỉ hành nghề. Từ đó, bạn mới có thể phát triển mơ ước của mình trong việc làm đẹp cho người, làm đẹp cho đời.

Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Bác sĩ chuyên khoa I Nguyễn Đức Thông - Bác sĩ Gây mê hồi sức - Khoa Ngoại tổng hợp - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng.

Gây mê là lĩnh vực chuyên khoa của y học thực hành dành riêng cho việc giảm đau và chăm sóc tổng thể bệnh nhân trước- trong và sau phẫu thuật mà các bác sĩ phải được đào tạo ở mức độ cao. Khâu gây mê quyết định rất lớn tới thành công của ca phẫu thuật và người khống chế để thuốc mê đủ tác dụng cho ca mổ mà không để thuốc mê làm hại bệnh nhân chính là một bác sĩ gây mê có chuyên môn tốt.

Vai trò của bác sĩ gây mê sau phẫu thuật:

Sau khi phẫu thuật Bác sĩ cần theo dõi bệnh nhân còn chịu ảnh hưởng tồn dư của thuốc gây mê không

Vai trò của bác sĩ gây mê trong các đơn vị chăm sóc sau gây mê hoặc “phòng hồi tỉnh” thậm chí còn quan trọng hơn vì sau khi hoàn thành phẫu thuật bệnh nhân còn chịu ảnh hưởng tồn dư của thuốc gây mê. Lúc này bác sĩ gây mê cần phải theo dõi mức độ hoạt động của bệnh nhân, hít thở, tuần hoàn, mức độ tỉnh táo, và mức bão hòa oxy; sự phục hồi vận động, cảm giác sau gây tê tủy sống. Phòng hồi tỉnh là nơi tai biến thường xảy ra nên bệnh nhân được giám sát và theo dõi chặt chẽ nhằm tránh những sai sót không đáng có. Bác sĩ gây mê là người chịu trách nhiệm phát hiện và xử trí kịp thời các tai biến do gây mê – gây tê và do phẫu thuật gây ra trong 24 giờ đầu sau mổ.

Ngoài ra bác sĩ gây mê còn tham gia vào đơn vị điều trị đau không chỉ sau phẫu thuật mà còn là tình trạng đau do các nguyên nhân khác như ung thư, đau do bỏng, đau dây thần kinh do Zona, đau lưng và bệnh thần kinh ở người bị đái tháo đường cũng được các bác sĩ gây mê trực tiếp quản lý và điều trị.

Các BS gây mê – giảm đau tại Vinmec được đào tạo cập nhật liên tục nhằm áp dụng các tiến bộ mới nhất trong y học nhằm đem lại hiệu quả tốt cho NB. Các quy trình kỹ thuật trong gây mê – giảm đau là quy trình chuẩn, thống nhất trong toàn hệ thống; các Bs phối hợp làm việc theo teamwork để đảm bảo an toàn cao nhất.

Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec là một trong những bệnh viện áp dụng nghiêm ngặt các tiêu chuẩn thực hành gây mê phẫu thuật an toàn theo các hướng dẫn quốc tế. Với một đội ngũ bác sĩ và điều dưỡng gây mê giàu kinh nghiệm, cùng với các trang thiết bị hiện đại như máy dò thần kinh, máy siêu âm, hệ thống kiểm soát đường thở khó của Karl Storz, hệ thống theo dõi gây mê toàn diện AoA (Adequate of Anesthesia) của GE bao gồm theo dõi độ mê, độ đau và độ giãn cơ sẽ mang lại chất lượng cao và an toàn, giúp bệnh nhân gây mê vừa đủ, không thức tỉnh, không tồn dư thuốc giãn cơ sau mổ. Hệ thống Y tế Vinmec cũng tự hào là bệnh viện đầu tiên tại Việt Nam ký kết với Hiệp hội Gây mê Thế giới (WFSA) hướng đến mục tiêu trở thành bệnh viện an toàn nhất về gây mê phẫu tại Đông Nam Á.

Nếu có nhu cầu tư vấn và thăm khám tại các Bệnh viện Vinmec thuộc hệ thống Y tế trên toàn quốc, Quý khách vui lòng đặt lịch trên website để được phục vụ.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.