Thứ Trưởng Bộ Ngoại Giao Là Gì

Thứ Trưởng Bộ Ngoại Giao Là Gì

Tại cuộc gặp, Bộ trưởng Ngoại giao Nga nhấn mạnh Nga coi Việt Nam là đối tác ưu tiên trong khu vực và mong muốn phát triển quan hệ hợp tác với Việt Nam ngày càng thực chất, hiệu quả.

Từ vựng tiếng Anh các Bộ trưởng ở nhiều lĩnh vực khác

Trong tiếng Anh, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng được gọi là "Minister of National Defence." Đây là người đứng đầu trong lĩnh vực quốc phòng, có trách nhiệm bảo vệ an ninh và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao tương ứng với "Minister of Foreign Affairs." Nhiệm vụ chính của họ là đại diện cho quốc gia trong các mối quan hệ quốc tế và thúc đẩy giao lưu, hợp tác với các quốc gia khác.

Bộ trưởng Bộ Y tế trong tiếng Anh được gọi là "Health Minister." Chịu trách nhiệm về chăm sóc sức khỏe cộng đồng và quản lý hệ thống y tế.

Trong lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng tương ứng là "Minister of Education and Training." Nhiệm vụ của họ là phát triển hệ thống giáo dục và đào tạo chất lượng.

Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải được gọi là "Minister of Transport." Họ chịu trách nhiệm về phát triển và quản lý hệ thống giao thông, đảm bảo an toàn và hiệu quả.

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tương ứng với "Minister of Culture, Sports and Tourism." Nhiệm vụ của họ bao gồm quản lý và phát triển văn hóa, thể thao, và ngành du lịch.

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường được gọi là "Minister of Natural Resources and Environment." Nhiệm vụ của họ là bảo vệ và quản lý tài nguyên tự nhiên cũng như bảo vệ môi trường.

A1: Bộ trưởng tiếng Anh được gọi là "Minister," và nó đề cập đến người đứng đầu và lãnh đạo một bộ hoặc cơ quan ngang bộ, chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực mà họ phụ trách trong phạm vi cả nước.

Q2: Ví dụ tiếng Anh về "Bộ trưởng"?

Q3: Các từ vựng tiếng Anh cho Bộ trưởng ở nhiều lĩnh vực khác nhau là gì?

Q4: Vai trò của Bộ trưởng trong quốc gia là gì?

A4: Bộ Trưởng đóng vai trò quan trọng trong việc lãnh đạo và quản lý toàn diện các ngành, lĩnh vực mà họ phụ trách. Trách nhiệm của họ bao gồm đóng góp vào sự phát triển của quốc gia và đảm bảo quản lý hiệu quả của các hoạt động trong lĩnh vực mình đang điều hành.

Tân Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba - Ảnh: KYODO

Ông Takeshi Iwaya giữ vị trí bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản giai đoạn 2018 - 2019 và góp công giúp cựu bộ trưởng Quốc phòng Ishiba Shigeru trở thành lãnh đạo của Đảng Dân chủ tự do (LDP) cầm quyền Nhật Bản, đồng nghĩa trở thành thủ tướng sắp tới.

Hai nguồn tin của Reuters cũng tiết lộ ông Ishiba đang cân nhắc bổ nhiệm cựu thủ tướng Yoshihide Suga vào vị trí phó chủ tịch LDP.

Sau khi giành chiến thắng trong cuộc bầu cử của LDP ngày 27-9, ông Ishiba cho biết có kế hoạch thành lập chính phủ mới vào ngày 1-10, sau khi Hạ viện Nhật Bản do LDP kiểm soát tiến hành bỏ phiếu để bầu thủ tướng.

Trước đó truyền thông Nhật Bản ngày 28-9 cho biết ông Ishiba sẽ bổ nhiệm cựu chánh văn phòng nội các Katsunobu Kato làm bộ trưởng tài chính.

Ngoài ra hai nguồn tin thân cận cũng của Reuters cho biết ông Ishiba sẽ để ông Yoshimasa Hayashi tiếp tục giữ vị trí chánh văn phòng nội các, một vị trí quan trọng bao gồm vai trò phát ngôn viên hàng đầu của Chính phủ Nhật Bản.

Trong một cuộc phỏng vấn trên truyền hình hôm 29-9, ông Ishiba không nêu chi tiết kế hoạch nội các sắp tới nhưng cho biết sẽ cân nhắc tổ chức một cuộc bầu cử sớm trong tương lai gần.

Ngày 27-9, ông Ishiba đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử chọn lãnh đạo mới của LDP.

Phải tới vòng bầu chọn thứ hai, LDP mới chọn ra được lãnh đạo mới giữa hai ứng cử viên vào chung cuộc là Bộ trưởng An ninh kinh tế Sanae Takaichi và cựu bộ trưởng Quốc phòng Shigeru Ishiba.

Tân lãnh đạo LDP Shigeru Ishiba sẽ tiếp quản nền kinh tế lớn thứ tư thế giới trong bối cảnh chi phí sinh hoạt ngày càng gia tăng, do đồng yen yếu và lạm phát cao, đồng thời đối diện với nhiều thách thức an ninh đang nổi lên trong khu vực và căng thẳng với các nước láng giềng, bao gồm Trung Quốc.

Với cuộc bầu cử tổng thống Mỹ sắp tới, ông Ishiba sẽ phải củng cố quan hệ với Mỹ trong bối cảnh các thách thức an ninh ngày càng gia tăng ở khu vực châu Á, bao gồm một Trung Quốc quyết đoán hơn và Triều Tiên ngày càng táo bạo.

Trụ sở: Lô E2, Khu Đô thị mới Cầu Giấy, đường Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Tp. Hà Nội

Giấy phép xuất bản số 100/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 18/02/2022

Phó tổng biên tập phụ trách báo điện tử: Lê Xuân Dũng

Phó tổng biên tập: Lý Thị Hồng Điệp

Cụ thể, tại Quyết định số 993/QĐ-TTg ngày 17/9/2024, Thủ tướng Chính phủ quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức Cảnh cáo đối với ông Huỳnh Quang Hải, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài chính do đã có những vi phạm, khuyết điểm trong công tác và đã bị thi hành kỷ luật đảng; thời gian thi hành kỷ luật tính từ ngày công bố Quyết định số 1541-QĐ/UBKTTW ngày 26/6/2024 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương.

Tại Quyết định số 994/QĐ-TTg ngày 17/9/2024, Thủ tướng Chính phủ quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức Khiển trách đối với ông Đỗ Hoàng Anh Tuấn, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài chính do đã có những vi phạm, khuyết điểm trong công tác và đã bị thi hành kỷ luật đảng; thời gian thi hành kỷ luật tính từ ngày công bố Quyết định số 1543-QĐ/UBKTTW ngày 26/6/2024 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương.

Tại Quyết định số 995/QĐ-TTg ngày 17/9/2024, Thủ tướng Chính phủ quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức Khiển trách đối với ông Võ Thành Hưng, Thứ trưởng Bộ Tài chính do đã có những vi phạm, khuyết điểm trong công tác và đã bị thi hành kỷ luật đảng; thời gian thi hành kỷ luật tính từ ngày công bố Quyết định số 1544-QĐ/UBKTTW ngày 26/6/2024 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương.

Tại Quyết định số 1001/QĐ-TTg ngày 18/9/2024, Thủ tướng Chính phủ quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức Khiển trách đối với bà Vũ Thị Mai, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài chính do đã có những vi phạm, khuyết điểm trong công tác và đã bị thi hành kỷ luật đảng; thời gian thi hành kỷ luật tính từ ngày công bố Quyết định số 1542-QĐ/UBKTTW ngày 26/6/2024 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương.

Các quyết định trên có hiệu lực từ ngày ký.

* Trước đó, tại Kỳ họp 42 Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã xem xét, kết luận một số nội dung sau:

Thực hiện các kết luận, chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, sau khi xem xét kết quả kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm và kết quả kiểm điểm, đề nghị thi hành kỷ luật Ban cán sự đảng Bộ Tài chính, Ủy ban Kiểm tra Trung ương nhận thấy: Ban cán sự đảng Bộ Tài chính đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế làm việc; thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo để Bộ Tài chính và một số tổ chức, cá nhân vi phạm các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong công tác quản lý nhà nước và tham mưu, ban hành cơ chế, chính sách về phát hành, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ, trong đó có các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Tập đoàn An Đông; trong quản lý nhà nước về ngân sách có liên quan đến Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế (AIC) và các doanh nghiệp trong hệ sinh thái AIC.

Những vi phạm nêu trên đã gây hậu quả nghiêm trọng, khó khắc phục, nguy cơ thất thoát, lãng phí lớn ngân sách nhà nước và thiệt hại cho nhà đầu tư trái phiếu, ảnh hưởng xấu đến môi trường đầu tư, kinh doanh và trật tự an toàn xã hội, gây dư luận xấu, bức xúc, làm giảm uy tín của tổ chức đảng và cơ quan quản lý nhà nước, đến mức phải xem xét, xử lý kỷ luật.

Trách nhiệm chính đối với những vi phạm, khuyết điểm nêu trên thuộc về Ban cán sự đảng Bộ Tài chính nhiệm kỳ 2016 - 2021 và các nhân sự: Ông Võ Thành Hưng, Ủy viên Ban cán sự đảng, Thứ trưởng; các ông, bà nguyên Ủy viên Ban Cán sự Đảng, Thứ trưởng: Huỳnh Quang Hải, Đỗ Hoàng Anh Tuấn, Vũ Thị Mai và một số tổ chức Đảng, đảng viên khác.

Xét nội dung, tính chất, mức độ, hậu quả, nguyên nhân vi phạm; căn cứ quy định của Đảng, Ủy ban Kiểm tra Trung ương quyết định thi hành kỷ luật: Cảnh cáo ông Huỳnh Quang Hải; khiển trách ông Đỗ Hoàng Anh Tuấn, ông Võ Thành Hưng và bà Vũ Thị Mai,.